Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Ta có:
- Thể tích: V = 328 m 3 = 328.10 3 l
- Nhiệt độ: T=27+273=300K
- Áp suất: p = 0,9atm
Gọi m là khối khí đã bơm vào khí cầu, áp dụng phương trình Cla-pe-rôn - Men-đê-lê-ép, ta có:
p V = m M R T → m = M p V R T = 2. 0,9.328.10 3 0,082.300 = 24000 g
Biết mỗi giây bơm được 2,5g hiđrô vào khí cầu
=> Thời gian để bơm được m(g) hiđrô vào khí cầu là:
t = m 2,5 = 24000 2,5 = 9600 s = 160 p h u t = 8 3 h
Vì áp suất 760mmHg tương đương với latm nên áp suất 765mmHg tương đương với 765 760 atm
Sau khi bơm xong ta có p V = m μ R T ⇒ m = p V μ R T
Vì áp suất 760mmHg tương đương với 1atm nên áp suất 765mmHg tương đương với 765 760 a t m
⇒ m = 765 760 .5000.32 8 , 2.10 − 2 .297 = 6613 g
Lượng khí bơm vào trong mối giây là Δ m = m t = 6613 1800 = 3 , 7 ( g / s )
Sau t giây khối lượng khí trong bình là m = ρ ∆ Vt = ρ V
Với ρ là khối lượng riêng của khí; ΔV là thể tích khí bơm vào sau mỗi giây và V là thể tích khí bơm vào sau t giây
pV/T = p 0 V 0 / T 0 (1)
Với V = m/ ρ và V 0 = m/ ρ
Thay V và V 0 vào (1) ta được:
Lượng khí bơm vào sau mỗi giây là:
45 lần bơm đã đưa vào quả bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích và áp suất tương ứng là:
V1 = 45. 125 cm3 = 5625 cm3
P1 = 105 Pa
Khi nhốt hết lượng khí trên vào quả bóng thì nó có thể tích là bằng thể tích quả bóng:
V2= 2,5 lít = 2500 cm3
và một áp suất là P2
Quá trình là đẳng nhiệt, áp dụng công thức định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt:
Xét quá trình biến đổi của lượng không khí được bơm vào quả bóng
TH1 { v 1 = 125.40 = 5000 c m 3 = 5 l p 1 = p 0 = 10 5 N / m 2
TH2 { v 2 = 2 , 5 l p 2 = ?
p 1 v 1 = p 2 v 2 ⇒ p 2 = p 1 v 1 v 2 = 10 5 .5 2 , 5 = 2.10 5 N / m 2
Đây là khối lượng khí bơm vào bình sau nửa giờ vào bình.
Vây khối lương bơm vào sau mỗi giây:
Đáp án: C
Ta có:
Thể tích khí bơm được sau 20 lần bơm là 20.0,125 lít
+ Thể tích của không khí trước khi bơm vào bóng: V 1 = 20.0,125 + 2,5 = 5 l (Bao gồm thể tích khí của 20 lần bơm và thể tích khí của khí có sẵn trong bóng)
+ Sau khi bơm khí vào trong bóng thể tích lượng khí chính bằng thể tích của bóng: V 2 = 2,5 l
Do nhiệt đọ không đổi, theo định luật Bôi lơ – Ma ri ốt, ta có:
p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇔ 10 5 .5 = p 2 .2,5 ⇒ p 2 = 2.10 5 P a
+Ta có 2,5 lít = 2,5 dm3 = 2,5.10-3 (m3). Đó là thể tích lúc sau.
+Còn thể tích lúc đầu là đây, bạn có mỗi lần bơm là 125 (cm3), thì sau 45 lần bơm, ta được 5625 cm3 = 5.625.10-3 (m3); 5.625.10-3 đó là thể tích lúc đầu đó bạn, tại sao ? Tại vì nếu thể tích bình lúc đầu là 2,5 lít thì nếu ta bơm thêm vào 5.625.10-3 thì nó đã bị nén, bạn phải biết, khi nén thì thể tích đầu phải lớn hơn thể tích sau nha.
+Áp dụng Định luật Bôi- lơ Ma-ri-ốt: p1.V1 = p2. V2
<=> 105. 5,625.10-3 = 2,5.10-3 . p2
<=> p2 = 225000 Pa
Sau 45 lần bơm đã đưa vào bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích là V1 = 45 . 125 = 5625 cm3 và áp suất p1 = 105 pa
Khi vào trong quả bóng, lượng khí này có thể tích V2 = 2,5 lít = 2 . 500 cm3 và áp suất P2
Do nhiệt độ không đổi:
p1V1 = p2V2 => P2 = =
P2 = 2,25 . 105 Pa.
Đáp án: B
Ta có:
- Thể tích: V = 328 m 3 = 328.10 3 l
- Nhiệt độ: T=27+273=300K
- Áp suất: p=0,9atm
Gọi m là khối khí đã bơm vào khí cầu, áp dụng phương trình Cla-pe-rôn - Men-đê-lê-ép, ta có:
p V = m M R T → m = M p V R T = 2. 0,9.328.10 3 0,082.300 = 24000 g
Biết mỗi giây bơm được 2,5g hiđrô vào khí cầu
=> Thời gian để bơm được m(g) hiđrô vào khí cầu là:
t = m 2,5 = 24000 2,5 = 9600 s = 160 p h u t