Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B tác dụng với C có khí thoát ra
Pt: 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑ + H2O
Na2CO3 + ZnCl2 → ZnCO3↓ + 2NaCl
Na2CO3 + 2AgNO3 → Ag2CO3↓ + 2NaNO3
CuO, Zn, MgO, Cu, Fe(OH)3, BaSO4
a. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí là: Zn
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
b. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch màu vàng nâu là: Fe(OH)3
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
(vàng nâu)
c. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch màu xanh lam là: CuO
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
(xanh lam)
d. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch không màu là: MgO
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
(không màu)
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: CaCO3 + 2HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O
0,3<-----0,6<------------------0,3
=> m = 0,3.100 = 30 (g)
b) \(C\%_{HCl}=\dfrac{0,6.36,5}{150}.100\%=14,6\%\)
Khí không màu nhẹ hơn không khí :
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Dung dịch có màu xanh lam :
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
Dung dịch có màu vàng nâu :
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Dung dịch không màu và nước :
\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Có: nH2SO4 \(=\frac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\)
Vì: \(x_1+H2S\text{O4}\rightarrow X_2+X_3\) nên X1 có thể là: oxit bazo, oxit lưỡng tính, bazo, hidroxit lưỡng tính, muối. Nhưng vì bài cho X1 có thể là CaO,MgO,NaOH,KOH,Zn và Fe nên loại các trường hợp oxit lưỡng tính, hidroxit lưỡng tính, muối.
TH1: X1 là oxit bazo: CaO,MgO.
Gọi CTPT chung cho X1 là MgO.
PTPU:
MO + H2SO4 → MSO4 + H2O (*) mol
0,05 0,05 0,05
Vậy KL mol của MO là: \(M_{MO}=\frac{2,8}{0,05}=56\left(g\right)\)
Vậy MO là CaO
TH2: Xét X1 là bazo: NaOH, KOH
Gọi CTPT chung cho X1 là MOH.
PTPƯ: 2MOH + H2SO4 → M2SO4 + 2H2SO4 (**)
0,1 0,05 0,05
Vậy KL mol của MOH là: \(M_{MOH}=\frac{2,8}{0,1}=28\left(g\right)\) (không có MOH thỏa mản)
TH3: X1 kim loại Zn và Fe. Gọi CTCP chung cho X1 là M.
PTPU: M + H2SO4 → MSO4 + H2 (***)
0,05 0,05 0,05
Vậy KL mol MO là \(M_M=\frac{2,8}{0,05}=56\left(g\right)\). Vậy M là Fe.
b. X1 là CaO thì X2 là \(m_{CaS\text{O4}}=0,05.136=6,8\left(g\right)\)
(khác bài ra 7,6 g) loại.
X1 là kim loại Fe thì X2 \(m_{FeS\text{O4}}=0,05.152=7,6\left(g\right)\) phù hợp với đề bài như vậy X3 là H2
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ a,PTHH:Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ b,n_{H_2}=n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24(l)\\ c,m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1.98}{10\%}=98(g)\)
M + 2HCl → MCl2 + H2↑
MO + 2HCl → MCl2 + H2O
MCl2 + 2NaOH → M(OH)2↓ + 2NaCl
M(OH)2 → MO + H2O
M + CuCl2 → MCl2 + Cu↓
1.Vì tạo kết tủa trắng với HCl => đó là muối của bạc.
Khi cho đồng vào tạo chất khí hóa nâu trong không khí => đó là axit nitrit
3Cu + 8HNO3 -------> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
2NO + O2 => 2NO2
Kết hợp dữ kiện => đó là muối AgNO3
2. NH3 + HNO3 => NH4NO3
(A) (B) (C)
Khí A tác dụng với axit mạnh B tạo muối C => A có tính bazơ
\(\rightarrow\) A chỉ có thể là khí NH3
Muối C chứa gốc axit mạnh và C ko tạo kết tủa với dung dịch BaCl2 và AgNO3
=> Muối C ko chứa gốc : SO4 - Cl
=> Muối C chỉ có thể là NH4NO3
Vậy B là HNO3
PTHH: NH3 + HNO3 \(\rightarrow\) NH4NO3