K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2018

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Từ đó suy ra:

- Bóng đèn ở lô A và bóng đèn ở lô B có tuổi thọ ngang nhau.

- Tuổi thọ của các bóng đèn ở lô A đồng đều hơn.

Đáp án: C

28 tháng 4 2019

a) Bảng phân bố tần số:

Tuổi thọ Tần số
1150 3
1160 6
1170 12
1180 6
1190 3
Cộng 30

Bảng phân bố tần suất:

Tuổi thọ Tần suất
1150 10%
1160 20%
1170 40%
1180 20%
1190 10%
Cộng 100%

b) Nhận xét: phần lớn các bóng đèn có tuổi thọ từ 1160 đến 1180 giờ.

15 tháng 4 2017

a) Trước hết ta kể ra các giá trị khác nhau là 1150, 1160, 1170, 1180, 1190. Với mỗi số liệu khác nhau ta đếm xem số ấy xuất hiện bao nhiêu lần trong bảng để có tần số của giá trị ấy. Tính tần suất tương ứng. Kết quả như sau:

b) Nhận xét rút ra từ bảng là: phần lớn các bóng đèn có tuổi thọ từ 1160 đến 1180 giờ

17 tháng 5 2017

a) Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nam ở bảng 5 có :

\(\overline{x_1}\approx163\left(cm\right);s_1^2\approx134,3;s_1\approx11,59\)

Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nữ cho ở bảng 5 có :

\(\overline{x_2}\approx159,5\left(cm\right);s_2^2\approx148;s_2\approx12,17\)

b) Nhóm T có \(\overline{x_3}=163\left(cm\right);s_3^2=169;s_3=13\)

Học sinh ở nhóm nam và nhóm T có chiều cao như nhau và cùng lớn hơn chiều cao của học sinh ở nhóm nữ (vì \(\overline{x}_1=\overline{x}_3>\overline{x}_2\)

\(\overline{x}_1=\overline{x}_3=163\left(cm\right)\)\(s_1< s_3\) nên chiều cao của các học sinh nam đồng đều hơn chiều cao của các học sinh nhóm T

12 tháng 5 2018

Tổng các tần  suất là 100 %  nên giá trị cần tìm là:

100- ( 10+ 20+ 40+ 10) = 20 %

Chọn B

7 tháng 12 2017

Kích thước mẫu là N= 30 và tổng các tần số bằng kích thước mẫu . Nên giá trị cần tìm là:

30- ( 3+ 6+ 6+ 3) = 12  

Chọn D.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) Đội A:

+) Số trung bình: \(\overline x  = \frac{{28 + 24 + 26 + 25 + 25 + 23 + 20 + 29 + 21 + 24 + 24}}{{11}} = 24,45\)

+) Mốt: \({M_o} = 24\)

+) Phương sai \({S^2} = \frac{1}{{11}}\left( {{{28}^2} + {{24}^2} + ... + {{24}^2}} \right) - 24,{45^2} = 6,65\) => Độ lệch chuẩn \(S = \sqrt {{S^2}}  \approx 2,58\)

+) Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: 20, 21, 23, 24, 24, 24, 25, 25, 26, 28, 29

\({Q_2} = {M_e} = 24\)

\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu: 20, 21, 23, 24, 24. Do đó \({Q_1} = 23\)

\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu: 25, 25, 26, 28, 29. Do đó \({Q_3} = 26\)

Đội B:

+) Số trung bình: \(\overline x  = \frac{{32 + 20 + 19 + 21 + 28 + 29 + 21 + 22 + 29 + 19 + 29}}{{11}} = 24,45\)

+) Mốt: \({M_o} = 29\)

+) Phương sai \({S^2} = \frac{1}{{11}}\left( {{{32}^2} + {{20}^2} + ... + {{29}^2}} \right) - 24,{45^2} = 22,12\) => Độ lệch chuẩn \(S = \sqrt {{S^2}}  \approx 4,7\)

+) Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: 19, 19, 20, 21, 21, 22, 28, 29, 29, 29, 32.

\({Q_2} = {M_e} = 22\)

\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu: 19, 19, 20, 21, 21. Do đó \({Q_1} = 20\)

\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu: 28, 29, 29, 29, 32. Do đó \({Q_3} = 29\)

b)

Ta so sánh độ lệch chuẩn \(2,58 < 4,7\) do dó đội A có độ tuổi đồng đều hơn.

Chú ý

Ta không so sánh số trung vị vì không có giá trị nào quá lớn hay quá nhỏ so với các giá trị còn lại.

17 tháng 5 2017

Thống kê

17 tháng 5 2017

a) \(\overline{x}=36,5g;s_1-6,73\)

\(M_e=35g;M_0=35g\)

b) Ta chọn số trung bình \(\overline{x}=36,5g\) để làm giá trị đại diện cho các số liệu thống kê đã cho về quy mô và độ lớn

c) Rổ trứng thứ nhất và rổ trứng thứ hai có cùng đơn vị đo và \(\overline{x}_1=\overline{x}_2=36,5g;s_1=6,73g< 10g=s_2\). Suy ra trứng gà ở ổ thứ nhất đồng đều hơn.