Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dải ngân hà ko biến mất .Vậy khi đó giải ngân hà không hề biến mất vì lúc đó mặt trời chiếu vào trái đất quá sáng nên chúng ta tưởng tượng như giải ngân hà bị biến mất .
Tham khảo
Không. Vì vào ban ngày, Mặt trời chói lọi che khuất ánh sáng của họ. Nó tỏa sáng mạnh mẽ đến nỗi không có cơ hội cho bất kỳ ánh sáng nào khác. Nhưng ngay sau khi hành tinh Trái đất quay về phía Mặt trời ở phía bên kia, bầu trời đêm mở ra trước mắt chúng ta. Nếu trời quang mây tạnh, thì chúng ta có thể ngắm nhìn những vầng sáng về đêm, lấp lánh ánh hào quang, như những viên đá quý. Đó là lý do tại sao các ngôi sao không thể nhìn thấy vào ban ngày, nhưng vào ban đêm, khi Mặt trời đã vượt ra ngoài đường chân trời, chúng tỏa sáng cho chúng ta bằng tất cả vẻ đẹp của chúng, vốn đã vươn ra ngoài không gian.
1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :
7) Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ
8) Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )
Đáp án B
Sắp xếp các thao tác trên theo thứ tựi hợp lí nhất là d, c, a, b tức là:
d. kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa. Nếu chưa thì vẩy nhiệt kế cho thủy ngân tụt xuống
c. dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế
a. đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế
b. lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt kế
Vì:
+ Nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân.
+ NĐ ở đó rất thấp, có thể dưới 0oC
=> Không thể dùng nhiệt kể thủy ngân để đo nhiệt độ ngoài trời
Tick nha
Để có một thứ được gọi là mốc của một đại lượng vật lý nào đó nó phải có đặc tính quan trong nhất đó là đại lượng ấy ko thay đổi theo thời gian và không gian (Điều này dễ hình dung :cột một ở trên đường đi chẳng hạn nó là thứ giúp ta so sánh khoảng cách giữa ta và nó ,nếu cột mốc luôn di chuyển thì nó sẽ ko là cột mốc ,nó phải cố định tại một vị trí ),và nhiệt độ của nước đá đang tan có đặc điểm điểm đó ,nhiệt độ của nó luôn ổn định (0-4 độ c).còn nước ở trạng thái lỏng có thể có nhiệt độ bất kỳ từ 0-100 độ c vì vậy ta ko biết chính xác nó có nhiệt độ bao nhiêu để mà so sánh ,còn đá (trạng thái rắn )có thể có nhiệt độ từ -273-0 độ c nên cũng không là mốc được
câu D nhé bạn
D nha bạn quỳnh trâm nguyễn
chúc bạn học tốt nha :)