Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Vì khi đo nhiệt đô, nếu để ở ngoài trời nắng, nhiệt từ mặt trời chiếu vào nhiệt độ sẽ tăng cao và không chính xác (vì đây là đo nhiệt độ không khí không phải đo lượng nhiệt từ ánh sáng mặt trời), còn nếu để chạm mất đất thì nhiệt độ cũng không chính xác (vì như vậy ta sẽ đo nhiệt độ mặt đất).
2.
Nhiệt độ không khí thay đổi tùy thuộc vào:
- Vị trí gần hoặc xa biển: nước biển có tác dụng điều hòa nhiệt độ trong không khí, mùa hạ sẽ bớt nóng và mùa đông bớt lạnh.
- Vĩ độ: nhiệt độ không khí ở vùng vĩ độ thấp cao hơn vùng ở vĩ độ cao (gần xích đạo hơn).
- Độ cao: cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C
-HỌC TỐT-
Nơi có dòng biển lạnh đi qua, khí hậu thường :
C. nhiệt độ lạnh hơn
1. Là một thể của ký thiên về tự sự, thường ghi chép các sự kiện, hay kể lại một câu chuyện khi nó mới xảy ra. Ký sự có cốt truyện hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh, cũng là loại thể có yếu tố trữ tình và chính luận, nhưng khuynh hướng của tác giả được toát ra từ tình thế và hành động. Yếu tố phi cốt truyện của những loại ký này không nhiều. Ghi chép khá hoàn chỉnh một sự kiện, một phong trào, một giai đoạn. Tác phẩm ký sự cũng cấu tạo theo phương thức kết cấu thông thường của một tác phẩm nghệ thuật: mở đầu và phát triển sự kiện, sự biến phát triển đến cao độ - hoặc căng thẳng nhất - và kết thúc. Ký sự là bức tranh toàn cảnh trong đó sự việc và con người đan chéo, những gương mặt của nhân vật không thật rõ nét.
2. Xuân đi qua cũng là lúc những cái nóng của mùa Hạ kéo đến .Một buổi chiều mùa hạ, trời nóng như nung. Ngoài sân, mặt đất bốc hơi lên hầm hập. Bỗng, bầu trời xám xịt lại. Những đám mây đen, nặng trĩu từ đâu ùn ùn kéo đến vây kín cả bầu trời làm cho khoảng không gian này như bị kéo thấp xuống. Gió giật từng hồi, mát lạnh. Bụi tung mù nịt trên đường. Lá cây rụng lả tả, bay xào xạc.Lộp bộp, lộp bộp, mưa đã bắt đầu rơi, rồi trong chớp nhoáng, mưa đổ ào ào xuống đường. Cây cối nghiêng ngả, cành cây run lẩy bẩy. Sấm chớp đùng đoàng như muốn rạch ngang cả bầu trời . Cảnh vật thật hỗn loạn . Có giọt mưa xối thẳng xuống đường lộp bộp, lộp bộp, có giọt rơi trên mái tôn lộp độp, lộp độp, giọt lại vô tình đập vào áo mưa người đi đường lùng bùng, lùng bùng, giọt thì lại bay xiên xẹo rồi trườn vào vỉa hè một cách thật tinh nghịch. Cứ như những hạt mưa đang muốn xoa dịu cái nóng cho vạn vật vậy ! Mưa rào kéo dài rồi cũng lại tạnh , mưa nhỏ dần, nhỏ dần rồi tạnh hẳn. Bầu trời sáng ra. Ở đâu đó đã có ông mặt trời xinh xinh ló đầu ra khỏi những đám mây trắng muốt . Vạn vật như tươi sáng hơn bao giờ hết . Những tán cây rung rinh trong gió như mốn gửi lời cảm ơn đến cơn mưa rào man mát và dịu êm của mùa hè .
1) thời tiết : sự biểu hiện của hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn
khí hậu : sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết , ở một địa phương trong nhiều năm
vd : ở miền bắc nước ta , từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau đều có gió đông bắc thổi
2) nhiệt độ không khí thay đổi, tùy theo vị trí gần hoặc xa biển , độ cao và vĩ độ địa lí
nhiệt độ trung bình ngày tính như sau : tổng nhiệt 3 lần đo chia cho 3
nhiệt độ trung bình tháng : nhiệt độ các ngày chia số ngày
nhiệt độ trung bình năm : tổng nhiệt 12 tháng chia cho 12
CHÚC BẠN HỌC GIỎI ! k mình nha bạn
Câu 1 : a) Sông là một dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa .
- Dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau, tạo thành một hệ thống sông .
b) Hồ là các khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền .
- Các cách để phân loại hồ là : Theo tính chất của nước thì có 2 loại hồ : Hồ nước ngọt và hồ nước mặn .
Theo nguồn gốc hình thành : Hồ vết tích của sông, hồ nhân tạo và hồ trên miệng núi lủa .
Câu 2 : a) Nước biển và các đại dương có độ muois trung bình là 35 %o, độ muối đó là do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra ngoài .
b) Nước biển và đại dương có 3 sự vận động đó là : sóng, thủy triều, dòng biển.
- Sóng thần được coi là một thiên tai hiểm hóc lớn bởi vì nó có sức tàn phá rất mạnh nuốt chửng mọi tứ và cuốn trôi trăm nghìn mạng người.
+ Hậu quả để lại là vô cùng nặng nề và khó khắc phục vì vậy ta cần có những biện pháp để phòng chống tác hại do sóng thần gây ra
* Sóng thần gây ra hậu quả vô cùng to lớn : Kèm theo động đất và những yếu tố khác phá hủy các công trình kiến trúc, phá hủy nhà cửa, ruộng vườn, các nhà máy xí nghiệp => Gây ảnh hưởng đến nền kinh tế của các nước .
c) Nơi có dòng biển lạnh đi qua thì mưa ít là bởi vì không khí trên dòng biển có thời tiết lạnh, ở đây đã diễn ra hiện tượng nghịch nhiệt => chúng khiến cho hơi nước không bốc lên được và khó tạo ra mưa.
- Nơi có dòng biển nóng đi qua thì mưa nhiều bởi vì không khí nóng trên dòng biển có nhiều hơi nước chúng bốc lên và ngưng tụ thành mây mưa => khi thổi vào đất liền gây ra mưa nhiều.
Thực vật ở cạn xuất hiện các lục địa mới xuất hiện, diện tích đất liền mở rộng.
Bạn xem lại đáp án xem nhé =)
D. Lục địa mới xuất hiện, khí hậu nóng ẩm sau đó khí hậu trở nên khô và lạnh
Mưa là một hiện tượng tự nhiên, xảy ra do sự ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời, dưới dạng những đám mây, khi gặp điều kiện lạnh, tạo thành giọt nước, nặng hơn không khí, và rơi xuống mặt đất, tạo thành cơn mưa. Mưa có các dạng như: mưa phùn, mưarào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương.
Mưa là một hiện tượng tự nhiên, xảy ra do sự ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời, dưới dạng những đám mây, khi gặp điều kiện lạnh, tạo thành giọt nước, nặng hơn không khí, và rơi xuống mặt đất, tạo thành cơn mưa.
Giới hạn độ ẩm ko khí là 100%