K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2016

Lớp vỏ sinh vật là lớp cảnh quan bao quanh Trái Đất , là môi trường sống của sinh vật , bao gồm - Môi trường nước.

                                                                                                                                                                       - Môi trường đất .

                                                                                                                                                                       - Môi trường không khí.

30 tháng 4 2016

Sinh vật sống trong các lớp đất đá, không khí và lớp nước, tạo thành một lớp vỏ mới liên tục bao quanh Trái Đất. Đó gọi là lớp vỏ sinh vật

30 tháng 12 2017

Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.
- Phân biệt:
+ Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) có chiều dày khoảng 30 đến 35 km (tính từ giới hạn dưới của lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa). Thành phần vật chất của lớp vỏ địa lí bao gồm khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển xâm nhập và tác động lẫn nhau.
+ Lớp vỏ Trái Đất là lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa). Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích, granit, badan)

2 tháng 9 2017

Lớp vỏ sinh vật là những sinh vật sống trong các lớp đất đá, không khí và lớp nước, tạo thành một lớp vỏ mới liên tục bao quanh Trái đất. (Sinh quyển).

Chọn: A.

21 tháng 12 2019

Lớp vỏ sinh vật là những sinh vật sống trong các lớp đất đá, không khí và lớp nước, tạo thành một lớp vỏ mới liên tục bao quanh Trái đất. (Sinh quyển).

Đáp án: A

Lớp vỏ sinh vật là lớp vỏ mới liên tục bao quanh trái đất bao gồm các sinh vật sinh sống trong các lớp đất đá, không khí và lớp nước.

8 tháng 5 2021

Lớp vỏ sinh vật  là những sinh vật sống trong các lớp đất đá, không khí và lớp nước, tạo thành một lớp vỏ mới liên tục bao quanh Trái đất.

7 tháng 5 2021

 Lớp vỏ sinh vật (sinh vật quyển) là những sinh vật sống trong các lớp đất đá, không khí và lớp nước, tạo thành một lớp vỏ mới liên tục bao quanh Trái đất.

Lớp vỏ sinh vật là lớp vỏ mới liên tục bao quanh trái đất bao gồm các sinh vật sinh sống trong các lớp đất đá, không khí và lớp nước.

23 tháng 4 2017

*Lớp vỏ sinh vật là sinh vật sống trong các lớp đất đá,không khí và lớp nước tạo thành 1 lớp vỏ mới liên tục bao quanh Trái Đất

*Ảnh hưởng đến ự phân bố thực-động vật:

-Đối với thực vật:+ Khí hậu: Ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm thực vật (lượng mưa, nhiệt độ)

+Địa hình:

.Chân núi: Rừng lá rộng

.Núi cao: Rừng lá kim

+Đất:

.Phù sa: lúa, rau ...

.Feralit: Cây lấy gỗ, cây ăn quả ...

-Đối với động vật:

+Ít chịu ảnh hưởng của khí hậu hơn (vì động vật có khả năng di chuyển)

+Sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng sâu sắc tới sự phân bố các loài động vật

*Ảnh hưởng của con ng đến sự phân bố:

+Tích cực:

- Tìm giống cây trồng, vật nuôi phù hợp để mở rộng sự phân bố

- Cải tạo giống để đạt -> hiệu quả kinh tế cao => Phát huy

+Tiêu cực:

- Phá rừng, săn bắt thú, ô nhiễm môi trường

- Thu hẹp nơi sinh sống của động - thực vật. => Ngăn chặn, nghiêm cấm

*Chúng ta cần pải bảo vệ k săn bắn và tuyên truyền.....

23 tháng 4 2017

1. Lớp vỏ sinh vật
– Các sinh vật sống trên bề mặt trái đất tạo thành lớp vỏ sinh vật.
– Sinh vật xâm nhập trong lớp đất đá, khí quyển, thuỷ quyển.

25 tháng 3 2022

Refer

Đất là hỗn hợp các chất khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước có khả năng duy trì sự sống cho thực vật trên bề mặt trái đất. Trong đất chứa không khí nước và chất rắn. chất rắn là thành phần chủ yếu của đất, chiếm gần 100 % khối lượng đất và chia làm hai loại:chất rắn vô cơ và chất rắn hữu cơ.

25 tháng 3 2022

TK:Đất là hỗn hợp các chất khoáng, chất hữu cơ, không khí  nước có khả năng duy trì sự sống cho thực vật trên bề mặt trái đất. Trong đất chứa không khí nước  chất rắn. chất rắn  thành phần chủ yếu của đất, chiếm gần 100 % khối lượng đất và chia làm hai loại:chất rắn vô cơ  chất rắn hữu cơ.

18 tháng 12 2021

tk

6.

1. Quá trình nội sinh

- Là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp man-ti.

2. Quá trình ngoại sinh

- Là các quá trình xảy ra ở trên bề mặt Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất.

8.

Nguyên nhân hình thành núi lửa

Khi đá được đun nóng và tan chảy, chúng giãn nở ra, do đó cần nhiều không gian hơn. ... Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.