Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
(1) sai, phản ứng của thủy tức có sự tham gia của hệ thần kinh nên phải là phản xạ.
(2) đúng, toàn bộ cơ thể của thủy tức co lại khi bị kích thích.
(3) sai, cảm ứng của thủy tức tiêu phí nhiều năng lượng hơn so với giun dẹp.
(4) đúng, cảm ứng của thủy tức tiêu phí nhiều năng lượng hơn so với lớp chim.
Ý không đúng là:
C – Nhờ các hạch thần kinh liên hệ với nhau nên khi kích thích nhẹ tại một điểm thì gây ra phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng.
Vì mỗi hạch thần kinh là một trung tâm điều khiển hoạt động của một vùng xác định của cơ thể nên khi bị kích thích chỉ một phần cơ thể trả lời lại.
Các phát biểu đúng: 1, 5, 6
Tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng còn tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp \(\Rightarrow\) 1 đúng.
Trong kiểu gen của cơ thể dị hợp, các gen thường có mức phản ứng khác nhau \(\Rightarrow\) 2 sai.
Để xác định mức phản ứng của 1 kiểu gen ở cây trồng, người ta tạo nhiều cây có kiểu gen giống nhau rồi đem trồng trong các điều kiện môi trường khác nhau \(\Rightarrow\) 3 sai.
3 - chỉ có thể tạo ra các cơ thể có kiểu gen giống nhau, không thể xác định đước mức phản ứng.
Mức phản ứng càng hẹp thì sự biểu hiện của tính trạng càng ít phụ thuộc vào môi trường \(\Rightarrow\) 4 sai.
Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước điều kiện môi trường \(\Rightarrow\) 5 đúng.
Mức phản ứng do kiểu gen quy định nên di truyền được \(\Rightarrow\) 6 đúng.
Chọn C
Thủy tức có hệ thần kinh dạng lưới; giun đất có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch nên có phản ứng định khu chính xác hơn và ít tiêu tốn năng lượng hơn.
Cảm ứng ở hai sinh vật này đều được thực hiện qua cơ chế phản xạ nhưng khác với phản ứng của các loài bò sát.
Đáp án cần chọn là: A