K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2019

-vòng tuần hoàn lớn là vòng tuần hoàn đưa máu đi khắp cơ thể,đến các tế bào và các cơ quan;còn vòng tuần hoàn nhỏ là vòng tuần hoàn phổi,do đó có những điểm khác biệt sau đây:

+vòng tuần hoàn lớn:áp lực máu chảy cao,huyết áp tối thiểu ko bao h bằng không,máu vận chuyển khí và các chất dinh dưỡng cx như các chất thải bã

+vòng tuần hoàn nhỏ:áp lực máu chảy thấp,huyết áp tối thiểu bằng không,máu chủ yếu chỉ vận chuyển khí đến phổi để thực hiện trao đổi khí với phổi.

CHÚC BN HC TỐT!!!^^

16 tháng 4 2019

Bài 47: Cấu tạo trong của Thỏ

12 tháng 5 2017
  • Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.
  • Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.
  • Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
Hệ cơ quan Chim Thú Bò sát
Tuần hoàn Tim có cấu tạo hoàn thiện, với dung tích lém so với cơ thể. Tim 4 ngăn, gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi) và nửa phải (chứa máu đó thầm), máu không bị pha trộn, đàm bảo cho sự trao đổi chất mạnh ờ chim. Mồi nửa tim. tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau, có van giữ cho máu chỉ chảy theo một chiều. Các bộ phận quan trọng của hệ tuần hoàn và hô hấp là tim và phôi được bảo vệ trong khoang ngực.
Hệ tuần hoàn ở thỏ, cũng như mọi thú khác gồm tim 4 ngăn cùng với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đồi chất mạnh ờ thỏ. Thỏ là động vật hằng nhiệt.

- Thằn lằn cũng có 2 vòng tuần hoàn, song tâm thất có 1 vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nữa nên máu ít bị pha hom.

- Cấu tạo của hệ tuần hoàn và hô hấp như vây phù hợp hơn với hoạt động đòi hỏi cung cấp nhiều năng lượng khi di chuyển trên cạn, nhưng còn chưa hoàn thiện nên thằn lằn vẫn là động vật biến nhiệt.

Hô hấp Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi khi rất rộng. Phổi nằm trong hốc sườn 2 bên sống lưng nên sự thông khí qua phổi là nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rồng giữa các xương. Sự phối hợp hoạt động của các túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng ôxi trong không khí hít vào. Đặc điểm này phù họp với nhu cầu ôxi cao ờ chim, đặc biệt khi chim bay. Khi chim đậu, hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực. - Hệ hô hấp gồm khí quàn, phế quản và phổi.
- Phổi lớn gồm nhiều túi phối (phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp sự trao đổi khí dễ dàng.
- Sự thông khí ờ phổi thực hiện được nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hoành.
Sống hoàn toàn trên cạn nên phổi là cơ quan hô hấp duy nhất của thằn lằn. So với phổi ếch, phổi thằn lằn có cấu tạo phức tạp hom, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.
Sự thông khí ờ phổi (hít, thở) là nhờ sự xuất hiện của các cơ liên sườn. Khi các cơ này co đã làm thay đổi thể tích cùa lồng ngực.

23 tháng 3 2017

Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (ếch) Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của bò sát (thằn lằn):thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.

1 tháng 11 2016

1giun đũa,giun kim,giun móc câu,giun rễ lúa

6.vì trong cơ thể nó chứa chất dịch xoang màu đỏ,cuốc vào thân làm cho thân giun đất bị sứt chất dịch phun ra có màu đỏ

1 tháng 11 2016

1. - Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa...

2. - Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau, ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

3. - Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... Bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng.

4. - Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì chúng sẽ bị dịch tiêu hoá trong ruột tiêu diệt.

5. - Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt.

- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể. - Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức. - Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên. 6. - Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.
26 tháng 8 2017

Do hoạt động trao đổi khí trên bề mặt cơ quan hô hấp

27 tháng 11 2016

1.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

 

27 tháng 11 2016

4.Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.

 

7 tháng 11 2021

vòng đời giun tròn: 
vòng đời sinh sản giun dẹp
trứng sán lá gan→→trứng sán gặp nước →→ấu trùng có lông→→bám vào cơ thể ốc→→kén sán bám vào cỏ→→trâu bò ăn phải→→kén trưởng thành ở gan bò→→bò thải ra phân trứng sán mới se ra ngoài→→trứng sán lá gan

27 tháng 2 2016

Ống Khí thông với phổi có tác dụng làm khí không tồn đọng khí trong phổi-> làm thân chim bồ câu nhẹ

5 tháng 1 2017

- Hệ thống túi khí trong mạng ống khí ở chim bồ câu phân nhánh và len lỏi giữa các hệ cơ quan và xoang rỗng giữa các xương. Hoạt động của các túi khí bụng và túi khí ngực làm cho trong phổi không còn khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí => Giảm khối lượng riêng của chim, giảm ma sát nội quan khi bay

8 tháng 12 2017

* Sự khác nhau trong sinh sản vô tính mọc chồi của san hô và thủy tức:

- San hô: Sau khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con không tách ra khỏi cơ thể mẹ mà dính liền với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô và các cá thể có khoang ruột thông với nhau.

- Thủy tức: Sau khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con tách ra khỏi cơ thể mẹ, tự đi kiếm ăn.

Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển để tạo thành tập đoàn.

27 tháng 2 2016

diện tích trao đổi khí lớn =>giảm nhẹ trọng lượng cơ thể

5 tháng 1 2017

- Hệ thống túi khí trong mạng ống khí ở chim bồ câu phân nhánh và len lỏi giữa các hệ cơ quan và xoang rỗng giữa các xương. Hoạt động của các túi khí bụng và túi khí ngực làm cho trong phổi không còn khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí => Giảm khối lượng riêng của chim, giảm ma sát nội quan khi bay.