Khả năng tăng sản lượng lương thực của vùng Đồng bằng sông Hồng chủ yếu vẫn dựa vào hoạt động...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

Do diện tích đất nông nghiệp đang giảm dần vì quá trình đô thị hóa. Biện pháp được đặt ra nhằm tăng sản lượng lương thực trên một đơn vị đất nhất định của đồng bằng đó là thâm canh tăng vụ, tăng năng suất.

26 tháng 6 2017

Chọn đáp án D

Do diện tích đất nông nghiệp đang giảm dần vì quá trình đô thị hóa. Biện pháp được đặt ra nhằm tăng sản lượng lương thực trên một đơn vị đất nhất định của đồng bằng đó là thâm canh tăng vụ, tăng năng suất.

27 tháng 11 2018

Chọn đáp án A

Do diện tích đất nông nghiệp đang giảm dần vì quá trình đô thị hóa. Biện pháp được đặt ra nhằm tăng sản lượng lương thực trên một đơn vị đất nhất định của đồng bằng đó là thâm canh tăng vụ, tăng năng suất.

8 tháng 3 2019

Chọn đáp án A

Tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực từ 80 - 90 % được kí hiệu bằng màu da cam, theo đó trong các tỉnh được nêu trong câu hỏi, chỉ có Hà Nam có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực từ 80 - 90 %.

16 tháng 2 2019

Chọn đáp án D

Dựa vào kí kiệu của bảng phân cấp đô thị, có thể thấy Huế được kí hiệu là chữ in hoa thường, đây là kí hiệu của đô thị loại 1.

25 tháng 8 2018

Chọn đáp án C

Tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực từ 80 - 90 % được kí hiệu bằng màu da cam, theo đó trong các tỉnh được nêu trong câu hỏi, chỉ có Hà Nam có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực từ 80 - 90 %.

14 tháng 5 2019

Chọn đáp án A

Quan sát bảng số liệu về diện tích gieo trồng cây lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2014, có thể rút ra các nhận xét sau:

+ Hai vùng đồng bằng sông Hồng và Cửu Long đều là các vùng chuyên canh lương thực lớn.

+ Quy mô diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.

+ Cơ cấu mùa vụ ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đa dạng.

+ Đồng bằng sông Cửu Long có hơn Đồng bằng sông Hồng một vụ lúa (lúa hè thu).

Như vậy, nhận xét không chính xác là: Đồng bằng sông Hồng có hơn Đồng bằng sông Cửu Long một vụ lúa.

18 tháng 11 2017

Đáp án B

Xu hướng giảm tỉ trọng diện tích cây lương thực và tăng tỉ trọng diện tích cây công nghiệp trong cơ cấu ngành trồng trọt nước ta chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp. Bởi cây công nghiệp tạo ra nguồn hàng xuất khẩu lớn và có giá trị cao

18 tháng 12 2018

Đáp án B

Xu hướng giảm tỉ trọng diện tích cây lương thực và tăng tỉ trọng diện tích cây công nghiệp trong cơ cấu ngành trồng trọt nước ta chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp. Bởi cây công nghiệp tạo ra nguồn hàng xuất khẩu lớn và có giá trị cao.

10 tháng 11 2018

Đáp án A

Ở đồng bằng của nước ta phát triển mạnh cây ngắn ngày, thâm canh, tăng vụ, nuôi trồng thủy sản chủ yếu do sự phân hóa của điều kiện địa hình, khí hậu.

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa rất rõ rệt theo chiều Bắc  - Nam có ảnh hưởng rất lớn đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp, nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn thuận lợi cho thâm canh, tăng vụ trong nông nghiệp.

- Sự phân hóa các điều kiện địa hình, đất trồng cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau: vùng đồng bằng có địa hình bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ thuận lợi cho phát triển các loại cây ngắn ngày như hoa màu, lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày…

- Địa hình ven biển có nhiều vũng vịnh, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản ( Bắc Trung Bộ)