K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2019

Chọn B.

Tính trạng không kháng thuốc này do gen ty thể (gen tế bào chất) quy định, do đó di truyền theo quy luật di truyền tế bào chất. Nó không do gen trong nhân quy định nên khi thay nhân bằng nhân khác cũng không ảnh hưởng đến biểu hiện tính trạng.

=> C sai, A sai.

Tế bào chất phân bố không đồng đều cho các tế bào con. Do khi hình thành hợp tử, tế bào chất của mẹ tham gia là chủ yếu nên xác suất con mang kiểu hình do gen ty thể của mẹ quy định là cao nhất.

Nếu con lại chứa cả gen kháng thuốc và không kháng thuốc (nhận từ cả bố và mẹ), tức mang 2 loại alen khác nhau về tính trạng kháng thuốc, thì con sẽ có khả năng kháng thuốc. Khi con chỉ mang 1 loại alen của mẹ quy định không kháng thuốc, con sẽ biểu hiện kiểu hình không kháng thuốc.

=> B  đúng.

Tính trạng không kháng thuốc là tính trạng lặn.

=> D sai.

Khả năng kháng thuốc của một loài động vật do một gen nằm ở ti thể quy định. Người ta thực hiện một phép lai P giữa con đực có khả năng kháng thuốc với con cái không có khả năng kháng thuốc, đời con xuất hiện 10% số con có khả năng kháng thuốc. Biết rằng hiện tượng đột biến không xảy ra trong quá trình giảm phân tạo giao tử của cả hai giới đực và cái. Cho một số nhận xét như...
Đọc tiếp

Khả năng kháng thuốc của một loài động vật do một gen nằm ở ti thể quy định. Người ta thực hiện một phép lai P giữa con đực có khả năng kháng thuốc với con cái không có khả năng kháng thuốc, đời con xuất hiện 10% số con có khả năng kháng thuốc. Biết rằng hiện tượng đột biến không xảy ra trong quá trình giảm phân tạo giao tử của cả hai giới đực và cái. Cho một số nhận xét như sau:

(1) Tính trạng không kháng thuốc là tính trạng trội hoàn toàn so với tính trạng kháng thuốc.

(2) Khả năng kháng thuốc ở hợp tử sẽ thay đổi khi bị thay bằng một nhân tế bào có kiểu gen hoàn toàn khác.

(3) Tính trạng kháng thuốc ở đời con chỉ xuất hiện ở các cá thể cái.

(4) Con cái không có khả năng kháng thuốc ở thế hệ bố mẹ chỉ mang một loại alen về tính trạng kháng thuốc.

(5) Nếu thực hiện phép lai nghịch thì tất cả con sinh ra đều có khả năng kháng thuốc.

Phương án nào sau đây là đúng?

A. (1) đúng; (2) đúng; (3) sai; (4) sai; (5) đúng

B. (1) đúng; (2) sai; (3) sai; (4) sai; (5) đúng

C. (1) sai; (2) sai; (3) đúng; (4) sai; (5) đúng

D. (1) sai; (2) đúng; (3) sai; (4) đúng; (5) sai

1
12 tháng 8 2018

Đáp án B

Khả năng kháng thuốc của một loài động vật do một gen nằm ở ti thể quy định nên sự biểu hiện tính trạng ở đời con chịu sự quyết định bởi mẹ.

(1) Đúng vì đời con xuất hiện hai loại kiểu hình khác nhau chứng tỏ mẹ có chứa đồng thời hai loại alen là alen qui định khả năng kháng thuốc và alen qui định mất khả năng kháng thuốc; đồng thời lại biểu hiện kiểu hình không kháng thuốc nên alen qui định không có khả năng kháng thuốc là trội.

(2) sai vì gen qui định khả năng kháng thuốc của một loài động vật do một gen nằm ở ti thể quy định nên khi thay nhân tế bào không làm thay đổi khả năng kháng thuốc của hợp tử.

(3) sai vì sự biểu hiện của gen ngoài nhân không có sự phân hóa giới tính ở đời con.

(4) sai vì con cái P phải chứa 2 loại alen (như đã phân tích ở ý 1).

(5) đúng vì khi thực hiện phép lai nghịch, mẹ mang kiểu hình lặn chỉ chứa 1 loại alen lặn qui định có khả năng kháng thuốc nên đời con sinh ra hoàn toàn giống mẹ

Khả năng kháng thuốc của một loài động vật do một gen nằm ở ti thể quy định. Người ta thực hiện một phép lai P giữa con đực có khả năng kháng thuốc với con cái không có khả năng kháng thuốc, đời con xuất hiện 10% số con có khả năng kháng thuốc. Biết rằng hiện tượng đột biến không xảy ra trong quá trình giảm phân tạo giao tử của cả hai giới đực và cái. Cho một số nhận xét như...
Đọc tiếp

Khả năng kháng thuốc của một loài động vật do một gen nằm ở ti thể quy định. Người ta thực hiện một phép lai P giữa con đực có khả năng kháng thuốc với con cái không có khả năng kháng thuốc, đời con xuất hiện 10% số con có khả năng kháng thuốc. Biết rằng hiện tượng đột biến không xảy ra trong quá trình giảm phân tạo giao tử của cả hai giới đực và cái. Cho một số nhận xét như sau:

(1) Tính trạng không kháng thuốc là tính trạng trội hoàn toàn so với tính trạng kháng thuốc.

(2) Khả năng kháng thuốc ở hợp tử sẽ thay đổi khi bị thay bằng một nhân tế bào có kiểu gen hoàn toàn khác.

(3) Tính trạng kháng thuốc ở đời con chỉ xuất hiện ở các cá thể cái.

(4) Con cái không có khả năng kháng thuốc ở thế hệ bố mẹ chỉ mang một loại alen về tính trạng kháng thuốc.

(5) Nếu thực hiện phép lai nghịch thì tất cả con sinh ra đều có khả năng kháng thuốc.

Phương án nào sau đây là đúng?

A. (1) đúng; (2) đúng; (3) sai; (4) sai; (5) đúng

B. (1) đúng; (2) sai; (3) sai; (4) sai; (5) đúng

C. (1) sai; (2) sai; (3) đúng; (4) sai; (5) đúng

D. (1) sai; (2) đúng; (3) sai; (4) đúng; (5) sai

1
1 tháng 12 2017

Đáp án B

Khả năng kháng thuốc của một loài động vật do một gen nằm ở ti thể quy định nên sự biểu hiện tính trạng ở đời con chịu sự quyết định bởi mẹ.

(1) Đúng vì đời con xuất hiện hai loại kiểu hình khác nhau chứng tỏ mẹ có chứa đồng thời hai loại alen là alen qui định khả năng kháng thuốc và alen qui định mất khả năng kháng thuốc; đồng thời lại biểu hiện kiểu hình không kháng thuốc nên alen qui định không có khả năng kháng thuốc là trội.

(2) sai vì gen qui định khả năng kháng thuốc của một loài động vật do một gen nằm ở ti thể quy định nên khi thay nhân tế bào không làm thay đổi khả năng kháng thuốc của hợp tử.

(3) sai vì sự biểu hiện của gen ngoài nhân không có sự phân hóa giới tính ở đời con.

(4) sai vì con cái P phải chứa 2 loại alen (như đã phân tích ở ý 1).

(5) đúng vì khi thực hiện phép lai nghịch, mẹ mang kiểu hình lặn chỉ chứa 1 loại alen lặn qui định có khả năng kháng thuốc nên đời con sinh ra hoàn toàn giống mẹ.

12 tháng 3 2018

2- 3 - Đúng

1 – Sai đột biến xuất hiện alen kháng thuốc đã xuất hiện trước đó

4 – Sai , nếu không có  khản năng kháng thuốc thì nếu sinh sản nhanh thì cúng sẽ bị chết

Đáp án C 

27 tháng 6 2017

Đáp án B

Các giải thích đúng là: 2, 3

18 tháng 4 2019

Chọn đáp án B.

Các giải thích đúng là: 2, 3

17 tháng 12 2019

Đáp án B.

Khả năng kháng thuốc là những đột biến phát sinh từ trước. Gặp môi trường phun thuốc, chúng trở nên ưu thế hơn và qua sinh sản được nhân rộng ra

2 tháng 11 2017

Đáp án B

3 tháng 8 2018

Đáp án : B

Ứng dụng không dựa trên cơ sở di truyền là

(3) . Người ta tạo ra chủng nấm này bằng cách Xử lí bào tử của nấm Penicillium bằng tia phóng xạ rồi chọn lọc

(6) đối với nấm men,người ta thường điều chỉnh môi trường để tạo môi trường tối ưu cho sự phát triển của chúng

23 tháng 6 2017

Đáp án B

Trong các ứng dụng trên, ứng dụng 2, 4 là ứng dụng của phương pháp gây đột biến → có 2 ứng dụng không dựa trên cơ sở của kĩ thuật di truyền