Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?
- Hãy dự đoán kết quả của thí nghiệm và giải thích?
- Bạn Minh làm thí nghiệm nhằm kiểm tra vai trò của nước đối với cây.
- Dự đoán sau vài ngày cây được tưới nước sẽ sinh trưởng và phát triển bình thường còn cây không được tưới nước sẽ héo dần và có thể sẽ chết.
- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.
- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.
- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.
- Không khí bên trong chuông A không có khí CO2 do nước vôi trong đã hấp thụ hết khí CO2, trong chuông B có khí CO2.
- Lá cây ở chuông B tổng hợp được tinh bột vì khi đưa vào thuốc thử có chứa Iốt thì có màu xanh.
- Từ kết quả trên có thể kết luận: Quá trình quang hợp cần sử dụng CO2.
-muc đích:xem cây can muối lần và muối kali như thế nào
- đối tượng: cây rau cải
- cây A bỏ đây đủ muối;cayb thiếu muối lan
-sau này cây A cao hơn sống tốt hơn cây b;cayb kém phát triển
-vay cây cần đây đủ muối lân để sống
Em hãy thiết kế 1 thí nghiệm để giải thích về tác dụng muối lân( hoặc muối kali) đối với cây trồng
Mục đích của thí nghiệm:....................................................................................................................
-Đối tượng thí nghiệm:........................................................................................................................
-Dự đoán kết quả thí nghiệm: (chiều cao cây thí nghiệm so với cây đối chứng , máu sắc lá, khả năng sống của cây):
............................................................................................................................................................
-Rút ra nhận xét về vai trò củ muối lân:..............................................................................................
............................................................................................................................................................
Ko bít nên chờ tí!
-thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng hai cây tươi:một cây có đủ rễ,thân,lá và một cây chỉ có rễ,thân mà không có lá để chứng minh rằng vai trò của lá trong TN .
-Chỉ có thí nghiệm của Tuấn và Hải mới kiểm chứng đc dự án ban đầu . Vì ở thí nghiệm này đã cho biết là sau khi để cây có lá trong 1 giờ thì lượng nước của lọ đó dã giảm , còn thí nghiệm của Dũng và Tú chỉ cho biết rằng cây có lá sau một giờ túi nilong đã bị mờ , ko giải thích rõ ràng .
- Rút ra đc :Phần lớn nước do rễ hút vào cây đc lá thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua lá
1. Vì khi cung cấp đủ nước, đúng lúc, cây sẽ có điều kiện thuận lợi cho quá trình trao đổi chất diễn ra tốt hơn, đạt hiệu quả năng suất cao.
2. Mục đích của thí nghiệm: Tìm hiểu nhu cầu muối lân hoặc kali đối với cây trồng. - Đối tượng thí nghiệm: 2 chậu cây cùng kích thước,cùng loại, lượng nước tưới và lượng đất như nhau. + Chậu A: Cây được bón đủ các loại muối khoáng hòa tan (Đạm, Lân, Kali,...). + Chậu B: Cây thiếu muối lân (hoặc kali). - Kết quả: + Cây ở chậu A sinh trưởng, phát triển bình thường. + Cây ở chậu B còi cọc, kém phát triển, có biểu hiện bị bệnh (vàng lá, rìa bị cháy,...) - Nhận xét: Muối khoáng rất cần thiết cho cây. Cây cần có đủ loại muối khoáng để phát triển.
Câu trả lời này mình lấy của 1 bạn, câu 2 không chắc chắn là đúng. Chúc bạn học tốt.
Câu 4:
– Đặc điểm của quả, hạt phát tán nhờ gió : thường có tấm lông nhẹ, có cánh mỏng để có thể dễ dàng di chuyển nhờ gió như hạt hoa sữa, quả bồ công anh.
– Quả phát tán nhờ động vật thường cứng hoặc có gai móc để bám vào cơ thể động vật, ngoài ra chúng cũng thường là quả mà động vật ăn được.
Câu 5:
Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ:Tảo xoắn: Cơ thể đa bào, có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.Rong mơ: cơ thể đa bào, có màu nâu, dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơNhững điểm giống nhau:Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.Đều phân bố trong môi trường nước.Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.Những điếm khác nhau:
Tảo xoắnRong mơ
Phân bố | Môi trường nước ngọt (ao, hồ, đầm ...) | Môi trường nước mặn (biển) |
Cấu tạo | Có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục. Cơ thể có dạng sợi | Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu. Cơ thể có dạng cành cây. |
Sinh sản | Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau. | Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu. |
Câu 6:
Hãy nêu đặc điểm tiến hóa hơn của rêu so với tảo?
TL:
Rêu:
- Rêu có thân và lá là thật.
- Có cơ quan sinh sản là túi bào tử.
- Sinh sản bằng bào tử.
- Sống trên cạn nhưng sống ở nơi ẩm ướt.
Tảo:
- Có rễ, thân, lá giả.
- Có cấu tạo đơn giản.
- Sống hoàn toàn phụ thuộc vào nước.
- Chưa có mạch dẫn.
1)
- Mục đích thí nghiệm: Tìm hiểu nhu cầu muối đạm của cây -> Muối đạm rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây.
- Ví dụ:
+ Cải bắp, su hào cần nhiều muối đạm; lúa, ngô, đậu cần nhiều đạm và lân; khoai lang, cà rốt cần nhiều Kali => nhu cầu muối khoáng của các loại cây, khác nhau không giống nhau.
+ Trong giai đoạn sinh trưởng, ra hoa kết quả cây cần nhiều muối khoáng hơn các giai đoạn khác => nhu cầu muối khoáng của các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây không giống nhau.
2)
Chuẩn bị: 2 chậu, 2 cây đậu tương có độ lớn như nhau, phân đạm, lân, kali.
Tiến hành: trồng 2 cây đậu tương có độ lớn như nhau vào 2 chậu.
Chậu A: bón đủ các loại muối khoáng: Đạm, Lân, Kali…
Chậu B: Thiếu muối Lân hoặc kali…
Kết quả:
Cây ở chậu A sinh trưởng và phát triển bình thường.
Cây ở chậu B còi cọc, kém phát triển, có biểu hiện bị bệnh (vàng lá, rìa lá bị cháy…)
* Kết luận: Muối khoáng rất cần thiết cho cây. Cây cần các loại muối khoáng chính là đạm, lân, kali và các loại phân vi lượng khác như kẽm, mangan, sắt…
Câu 2 mình ko chắc chắn nhé! Chúc bạn học tốt
1. Mục đích của bạn tuấn là tìm hiểu nhu cầu muối đạm của cây
Giống: đều đưa ra kết quả.
Khác:Thí nghiệm:Cho ra kết quả chính xác.
Dự đoán:Chỉ đoán thôi có biết đúng hay sai.
Giống nhau: Đều đưa ra những ý kiến về kết quả.
Khác nhau:
- Kết quả thí nghiệm mang tính đúng.
- Sự phán đoán chưa hẳn luôn đúng.