Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về đơn vị khối lượng nguyên tử. Trị số của đơn vị...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2018

Đáp án: A

Đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u. Đơn vị u có giá trị bằng 1/12 khối lượng nguyên tử của đồng vị , cụ thể là: 1u = 1,66055.10-27kg hay Þ 1gam = 1u.NA. 1u xấp xỉ bằng khối lượng của một nuclôn, nên hạt nhân có số khối A thì có khối lượng xấp xỉ bằng A(u).

16 tháng 6 2016

chọn DHỏi đáp Vật lý

16 tháng 6 2016

Bạn ơi cho mình hỏi sao có S = A + A/2 vậy ?

 

6 tháng 8 2016

Hướng dẫn bạn:

- Lực kéo về: \(F=k.x=0,03\sqrt 2\pi\) (không biết có đúng như giả thiết của bạn không)

\(\Rightarrow x =\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{k}=\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{m.\omega^2}=\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{0,01.\omega^2}=\dfrac{3\sqrt 2\pi}{\omega^2}\)

- Áp dụng: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow 0,05^2=(\dfrac{3\sqrt 2\pi}{\omega^2})^2+\dfrac{(0,4\pi)^2}{\omega^2}\)

Bạn giải pt trên tìm \(\omega \) và suy ra chu kì \(T\) nhé.

 

19 tháng 8 2016
I = \frac{I_0}{\sqrt{2}} = 200 (V)

Đáp án đúng: B

Câu 1: Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thư­ớc là: 1m và 1mm100 cm và 0,5cm100cm và 0,2cm100cm và 1cmCâu 2: Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng? Chiếc xe đạp đang leo dốcChiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang.Quả bóng lăn trên dốcChiếc thuyền đang tăng tốc trên sôngCâu 3: Trên một hộp bánh có ghi “Khối lượng tịnh...
Đọc tiếp
Câu 1:

 

Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thư­ớc là:
2.1.png

 

  • 1m và 1mm

  • 100 cm và 0,5cm

  • 100cm và 0,2cm

  • 100cm và 1cm

Câu 2:

 

Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng?

 

  • Chiếc xe đạp đang leo dốc

  • Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang.

  • Quả bóng lăn trên dốc

  • Chiếc thuyền đang tăng tốc trên sông

Câu 3:

 

Trên một hộp bánh có ghi “Khối lượng tịnh 300g”. Con số đó có nghĩa là:

 

  • Khối lượng bánh trong hộp

  • Khối lượng của một vài cái bánh

  • Khối lượng của cả hộp bánh

  • Khối lượng của vỏ hộp bánh

Câu 4:

Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm

  • GHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cm

Câu 5:

 

Dùng bình chia độ đo thể tích hòn đá. Mực nước trong bình ban đầu là ?$56cm%5E3$. Thả hòn đá vào bình mực nước dâng lên ở vạch ?$89cm%5E3$. Thể tích hòn đá là:

 

  • ?$3,3cm%5E3$

  • ?$56cm%5E3$

  • ?$89cm%5E3$

  • ?$33cm%5E3$

Câu 6:

Người ta đã đo thể tích một chất lỏng bằng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất ?$0,2cm%5E3$. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây

  • ?$V%20=%2050,3cm%5E3$

  • ?$V%20=%2050,2cm%5E3$

  • ?$V=%2050cm%5E3$

  • ?$V%20=%2050,1cm%5E3$

Câu 7:

Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?

  • 0,2 cm

  • 0,5 cm

  • 0,4 cm

  • 1 cm

Câu 8:

 

 

Khi thả một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ, mực nước trong bình dâng lên từ ?$140cm%5E3$ đến ?$190cm%5E3$. Thể tích vật rắn đó là:

 

 

  • ?$140cm%5E3$

  • ?$330cm%5E3$

  • ?$50cm%5E3$

  • ?$190cm%5E3$

Câu 9:

 

Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………?$m%5E3$. Lấy π=3,14.
2.5.png

 

  • 0,0141

  • 0,00141

  • 0,141

  • 1,41

Câu 10:

 

Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài một chiếc bút chì. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng nhất?

 

  • 16,0cm

  • 16,1cm

  • 16,05cm

  • 16cm

1
14 tháng 12 2016

1. B. 100cm ; 0,5 cm

2. D . Chiếc thuyền đang tăng tốc trên dòng sông

3. A. Khối lượng bánh trong hộp .

4. C . GHĐ : 30cm ; ĐCNN: 1mm

5. D . 33 cm3

6. B . V=50,2 cm3

7. A . 0,2 cm

8. C . 50 cm3

9. A . 0,0141

10. D. 16 cm

23 tháng 8 2016

Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
Z_L = Z_C \Leftrightarrow \omega L = \frac{1}{\omega C}
\Rightarrow \frac{1}{LC\omega ^2}= 1

23 tháng 8 2016

Ta có: 
T = 2 \pi \sqrt{\frac{l}{g}}
T' = 2 \pi \sqrt{\frac{2l}{g}}
\Rightarrow T' = \sqrt{2}T
Vậy chu kì tăng \sqrt{2} lần

25 tháng 1 2016

 

25 tháng 1 2016

 

 

 

 

23 tháng 8 2016

Vận tốc sớm pha hơn gia tốc 1 góc \frac{\pi}{2} (rad)

chọn C

24 tháng 8 2016

\(T=2\pi\sqrt{\frac{\Delta l_0}{9}}=0,4s\)

\(\Rightarrow\Delta l_0=4=\frac{A\sqrt{2}}{2}\)

Thời gian lò xo không giãn là \(t=2t-\frac{A\sqrt{2}}{2}\Rightarrow-A=\frac{T}{4}=0,10\left(s\right)\)

Vậy D đúng

24 tháng 8 2016

Chọn chiều dương hướng xuống dọc theo trục lò xo
Tại vị trí cân bằng ta có: mg = k\Delta l \Rightarrow \frac{k}{m}= \frac{g}{\Delta l}\Rightarrow T = 2 \pi \sqrt{\frac{\Delta l}{g}} = 0,4 s
Trong một chu kì, thời gian lò xo không dãn là thới gian vecto quay từ vị trí:
- \frac{A\sqrt{2}}{2 }\Rightarrow - A \Rightarrow - \frac{A\sqrt{2}}{2}
\Rightarrow t = \frac{T}{8} + \frac{T}{8} = \frac{T}{4} = 0,1 s

28 tháng 11 2015

Nhiệt lượng tỏa ra: \(Q=I^2Rt\)

\(\Rightarrow9.10^5=I^2.10.30.60\)

\(\Rightarrow I=5\)

Biên độ dòng điện \(I_0=5\sqrt{2}\)(A)

28 tháng 11 2015

Bạn Trần Hoàng Sơn có chút nhầm lẫn, ta tìm đc \(I=5\sqrt{2}A\)

\(\Rightarrow I_0=\sqrt{2}I=10A\)

Chọn C.