K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2019

Kết cục Chiến tranh thế giới 1:

- Thế chiến 1 gây nhiều tai họa cho nhân loại: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương. Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá huỷ. Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới khoảng 85 tỉ đôla.

- Chính trị: Các nước Đức, Áo-Hung… thua trận dẫn đến nhiều sự thay đổi:

+ Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa của mình.

+ Áo-hung bị chia làm nhiều quốc gia.

+ Trong quá trình chiến tranh, phong trào cách mạng thế giới vẫn không ngừng phát triển, nổi bật là thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, xuất hiện nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên theo mô hình chủ nghĩa xã hội.

Tính chất:

- Đây là cuộc chiến tranh nhằm chia lại thuộc địa giữa các nước đế quốc, giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc.

- Mang lại lợi ích cho giai cấp tư sản.

- Một cuộc chiến tranh không có chính nghĩa.

Thái độ cá nhân (tùy theo cảm nhận của mỗi em)

- Cuộc chiến mang tính tất yếu trong bối cảnh các nước thực dân mâu thuẫn nhau.

- Cuộc chiến mang lại nhiều đau khổ cho nhân loại, nhân dân các nước chính quốc và thuộc địa, khơi sâu thù hằn dân tộc.

- Một cuộc chiến tranh phi nghĩa

- Cuộc chiến thúc đẩy phong trào đấu tranh của nhân dân các nước thực dân yêu hòa bình và nhân dân thuộc địa cần độc lập tự do.

- Lột tả bộ mặt cũng như chiêu bài mị dân của thực dân đối với nhân dân thuộc địa.

- Thúc đẩy nhanh chóng sự ra đời của ý thức hệ mới, mô hình kinh tế chính trị xã hội mới (nước Nga Xô Viết).

3 tháng 10 2019

Kết cục Chiến tranh thế giới 1:

- Thế chiến 1 gây nhiều tai họa cho nhân loại: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương. Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá huỷ. Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới khoảng 85 tỉ đôla.

- Chính trị: Các nước Đức, Áo-Hung… thua trận dẫn đến nhiều sự thay đổi:

+ Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa của mình.

+ Áo-hung bị chia làm nhiều quốc gia.

+ Trong quá trình chiến tranh, phong trào cách mạng thế giới vẫn không ngừng phát triển, nổi bật là thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, xuất hiện nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên theo mô hình chủ nghĩa xã hội.

Tính chất:

- Đây là cuộc chiến tranh nhằm chia lại thuộc địa giữa các nước đế quốc, giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc.

- Mang lại lợi ích cho giai cấp tư sản.

- Một cuộc chiến tranh không có chính nghĩa.

Thái độ cá nhân (tùy theo cảm nhận của mỗi em)

Đây là 1 cuộc chiến có yếu tố tích cực và tiêu cực

Tiêu cực

- Cuộc chiến mang tính tất yếu trong bối cảnh các nước thực dân mâu thuẫn nhau.

- Cuộc chiến mang lại nhiều đau khổ cho nhân loại, nhân dân các nước chính quốc và thuộc địa, khơi sâu thù hằn dân tộc.

- Một cuộc chiến tranh phi nghĩa.

Tích cực

- Cuộc chiến thúc đẩy phong trào đấu tranh của nhân dân các nước thực dân yêu hòa bình và nhân dân thuộc địa cần độc lập tự do.

- Lột tả bộ mặt cũng như chiêu bài mị dân của thực dân đối với nhân dân thuộc địa.

- Thúc đẩy nhanh chóng sự ra đời của ý thức hệ mới, mô hình kinh tế chính trị xã hội mới (nước Nga Xô Viết).

14 tháng 12 2021

THAM KHAO:

 

- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Khối Đồng minh (Liên Xô, Mĩ, Anh) đã chiến thắng.

- Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ).

- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

2

 

- Suy nghĩ của em là:

+ Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa

+ Số tiền chi tiêu cho chiến tranh quá lớn

+ Có số lượng người chết và bị thương rất lớn

- Đây là cuộc chiến tranh vô nghĩa, nó không mang lại lợi ích cho nhân loại, nó mang lại hậu quả nặng nề.

- Sau chiến tranh thế giới, bản đồ được phân lại, Pháp, Anh, Mỹ thắng lợi.

- Không nên vì lợi ích cá nhân của tư sản mà hại thế giới với hậu quả nặng nề, kinh tế chậm phát triển, con người mất đoàn kết.

- Phải xây dựng hòa bình, cùng nhau phát triển, không có chiến tranh như thế xảy ra.

25 tháng 12 2022

- Đây là cuộc chiến tranh có tính chất phi nghĩa

- Theo em,mỗi quốc gia nên giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình,tôn trọng chủ quyền lãnh thổ của mỗi nước,không chạy đua vũ trang,chú trọng vào việc giáo dục con người phải biết sống hòa bình...

8 tháng 1 2021

Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai

- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Khối Đồng minh (Liên Xô, Mĩ, Anh) đã chiến thắng.

- Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ).

- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

- Em nhận thấy rằng

+ Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa

+ Số tiền chi tiêu cho chiến tranh quá lớn

+ Có số lượng người chết và bị thương rất lớn

- Đây là cuộc chiến tranh vô nghĩa, nó không mang lại lợi ích cho nhân loại, nó mang lại hậu quả nặng nề.

- Sau chiến tranh thế giới, bản đồ được phân lại, Pháp, Anh, Mỹ thắng lợi.

- Không nên vì lợi ích cá nhân của tư sản mà hại thế giới với hậu quả nặng nề, kinh tế chậm phát triển, con người mất đoàn kết.

- Phải xây dựng hòa bình, cùng nhau phát triển, không có chiến tranh như thế xảy ra.

8 tháng 1 2021

 theo như tôi được biết thì sau chiến tranh thể giới thứ hai thì hậu quả của nó là rất nặng nề đó là 60 triệu người chết 90 triệu người bị thương hay tàn phế ...nếu sống trong thời đó chắc hẳn chúng ta sẽ rất căm thù chiến tranh vì đó là một cuộc chiến tranh phi nghĩa mà thất bại hoàn toàn thuộc về kẻ đã gây ra nó kẻ gây ra cuộc chiến tranh này không ai khác chính là bọn Đức bọn chúng chỉ vì lợi ích riêng tư hay sự thù hận đối với các nước thắng trận trong cuộc thế chiến thứ nhất và cũng do sự khủng hoảng kinh tế 1929-1933 nên đã đi theo con đường phát xít chúng tuyên truyền chủ nghĩa phục thù trong lòng người dân để người dân ủng hộ chúng và tất nhiên sau khi hít le lên nắm quyền hắn đả biến nước đức thành một đất nước sặc mùi chiến tranh kết cục của chiến tranh đã cho ta thấy rõ tội ác của bọn chúng chỉ vì riêng bản thân hắn mà hắn đã khiến cho biết bao nhiêu người đân vô tội phải chịu hi sinh với tôi tôi là một con người yêu chuộng hòa bình thì tôi cảm thấy chiến tranh thế giới thư hai là không nên có

  
23 tháng 12 2020

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của:

+ Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy.

+ 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.

+ Chiến phí lên tới 85 tỉ đô la.

- Các nước Châu Âu trở thành con nợ của Mĩ.

- Bản đồ thế giới được chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa của mình.

- Từ trong cuộc chiến tranh, cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.

 

6 tháng 1 2022

 Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên Minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của.

+ 10 triệu người chết.

+ 20 triệu người bị thương.

+ Chiến phí 85 tỉ đô la.

- Các nước Châu Âu trở thành con nợ của Mỹ.

- Bản đồ thế giới thay đổi.

- Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện thế giới.



 

6 tháng 1 2022

 

 Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên Minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của.

+ 10 triệu người chết.

+ 20 triệu người bị thương.

+ Chiến phí 85 tỉ đô la.

- Các nước Châu Âu trở thành con nợ của Mỹ.

- Bản đồ thế giới thay đổi.

- Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện thế giới.



Xem thêm tại: 

27 tháng 12 2020

Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ 2:

- Sau chiến tranh thế giới thứ 1,các nước đế quốc nảy sinh mâu thuẫn.

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm gay gắt thêm những mâu thuẫn đó.

- Hình thành 2 khối đế quốc đối dịch nhau.

- Chính sách thỏa hiệp của Anh, Pháp, Mĩ.

Phần suy nghĩ thì mik chưa biết

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 1 2021

Cảm ơn bạn rất nhiều yeu