Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Nhân cơ hội Nhật đầu hàng đồng minh, ba nước (Indonesia, Việt Nam, Lào) đã giành được độc lập và nhiều nước Đông Nam Á đã giải phóng được phần lớn lãnh thổ. Tuy nhiên, ngay sau đó, thực dân Âu – Mĩ lại quay lại tái chiến Đông Nam Á, nhân dân Đông Nam Á lại phải đứng lên kháng chiến chống quân xâm lược.
=> Kẻ thù chính của nhân dân Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa thực dân cũ.
Chú ý:
- Kẻ thù chính của nhân dân dân châu Phi sau 1945 là: chủ nghĩa thực dân cũ và chế độ phân biệt chủng tộc.
- Kẻ thù chính của nhân dân Mĩ Latinh sau năm 1945 là: chủ nghĩa thực dân mới, cụ thể là chế độ độc tài thân Mĩ
Phương pháp: sgk 12 trang 26.
Cách giải:
Sau khi giành độc lập, thoát khỏi ách thống trị ở Nhật Bản, nhân dân Việt Nam và Lào, sau đó là Campuchia phải tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân mới của Mĩ, đến năm 1975 mới giành được độc lập.
Chọn: D
Phương pháp: sgk 12 trang 26.
Cách giải:
Sau khi giành độc lập, thoát khỏi ách thống trị ở Nhật Bản, nhân dân Việt Nam và Lào, sau đó là Campuchia phải tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân mới của Mĩ, đến năm 1975 mới giành được độc lập.
Chọn: D
Phương pháp: sgk 12 trang 26.
Cách giải:
Sau khi giành độc lập, thoát khỏi ách thống trị ở Nhật Bản, nhân dân Việt Nam và Lào, sau đó là Campuchia phải tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân mới của Mĩ, đến năm 1975 mới giành được độc lập.
Chọn: D
Đáp án D
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với ưu thế về kinh tế và quân sự, Mĩ tìm cách biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của mình và xây dựng chế độ độc tài thân Mĩ
=> Cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ của nhân dân Mĩ Latinh bủng nổ và phát triển mạnh mẽ. Tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng Cuba dưới sự lãnh đạo của Phiđen Cátxtơrô.
=> Kẻ thù chủ yếu của nhân dân Mĩ Latinh trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa thực dân mới.
Chọn: D
Chú ý:
Chế độ thực dân cũ và chế độ phân biệt chủng tộc là kẻ thù của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
Đáp án D
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với ưu thế về kinh tế và quân sự, Mĩ tìm cách biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của mình và xây dựng chế độ độc tài thân Mĩ
=> Cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ của nhân dân Mĩ Latinh bủng nổ và phát triển mạnh mẽ. Tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng Cuba dưới sự lãnh đạo của Phiđen Cátxtơrô.
=> Kẻ thù chủ yếu của nhân dân Mĩ Latinh trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa thực dân mới.
Chọn: D
Chú ý:
Chế độ thực dân cũ và chế độ phân biệt chủng tộc là kẻ thù của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
Đáp án A
Hãy sắp xếp các dữ kiện về cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Phi từ sau năm 1945 theo trình tự thời gian là 2,4,3,1
Đáp án B
Bước tiến mới của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang
Đáp án B
Nhân cơ hội Nhật đầu hàng đồng minh, ba nước (Indonesia, Việt Nam, Lào) đã giành được độc lập và nhiều nước Đông Nam Á đã giải phóng được phần lớn lãnh thổ. Tuy nhiên, ngay sau đó, thực dân Âu – Mĩ lại quay lại tái chiến Đông Nam Á, nhân dân Đông Nam Á lại phải đứng lên kháng chiến chống quân xâm lược.
=> Kẻ thù chính của nhân dân Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa thực dân cũ.
Chú ý:
- Kẻ thù chính của nhân dân dân châu Phi sau 1945 là: chủ nghĩa thực dân cũ và chế độ phân biệt chủng tộc.
- Kẻ thù chính của nhân dân Mĩ Latinh sau năm 1945 là: chủ nghĩa thực dân mới, cụ thể là chế độ độc tài thân Mĩ.