Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hóa chất độc hại, dễ cháy nổ:
+) Axit sunfuric, clohidrie,...
+) Kali clorat, khí hidro,...
đc chưa zạ!!! =))))))
Kể tên những dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hoá chất độc hại ở phòng thí nghiệm ak pn???
tham khảo
: Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:
răng cửa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.
hổ, báo, sói, mèo
ko
vì nọc của rắn rất quý nó có thể gây tê, giảm đau nhức, chống viêm trong các bệnh viêm dây thần kinh, sưng khớp, viêm cơ. Nọc rắn dùng sản xuất huyết thanh kháng độc khi bị rắn cắn. Nọc còn có tác dụng dung giải tế bào ung thư và giảm đau giai đoạn cuối của bệnh này.
ko
vì rắn có rất nhiều lợi ích
- có thể làm ngâm rượu
-có thể chữa bệnh
- còn có thể làm đồ ăn cho con người
+ Làm thuốc chữa bệnh: Bọ cạp, Ngài tằm, Dế mèn, Bọ ngựa,...
+ Làm thực phẩm: Sâu bướm, Mối, Ấu trùng bướm đêm, Châu chấu,...
+ Làm thức ăn cho động vật khác: Muỗi, Ruồi, Bọ gậy,...
+ Thụ phấn cây trồng: Ong, Bướm, Ruồi, ...
+ Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ, Kiến, Bọ rùa,...
+ Truyền bệnh: Ruồi, Muỗi, Gián,...
+ Hại hạt ngũ cốc và cây trồng: Châu chấu, Mọt gạo, Mối,...
Tham khảo
1 Nấm mỡ
2Nấm đông cô
3 Nấm hương
4 nấm sò
5 Nấm kim châm.
6 Nấm mộc nhĩ ...
7 nấm đùi gà
8 nấm râm
9 nấm trâm vàng
10 Nâm Ngọc Tẩm
tk
Các loại nấm ăn đượcNấm mỡ Nấm mỡ có nhiều màu sắc từ trắng đến nâu nhạt với kích cỡ đa dạng. ...Nấm đông cô Nấm đông cô có có màu nâu nhạt hoặc nâu đậm. ...Nấm hương. Phần mũ nấm hương rộng, mỏng và có màu nâu. ...Nấm sò Nấm sò còn có tên gọi khác là nấm bào ngư. ...Nấm kim châm. ...Nấm mộc nhĩ ...Nấm rơm. ...Nấm đùi gà- Xác định vết cắn. Buộc garô trên vết cắn khoảng từ 3-5cm. Garô có thể dùng bằng các dây có bản to, không nên dùng dây bản nhỏ quá, như thế dễ làm tổn thương cho nơi garô. Vùng được garô nên thắt chặt vừa phải, không nên thắt chặt quá và không nên garô lâu quá 30′
- Rửa sạch vết cắn sau đó đi tới các trạm ý tế, bệnh viện gần nhất để được xử lý
- Nếu phát hiện là rắn độc thì cũng buộc garô sau đó dùng dao rạch nhẽ vết bị rắn cắn thành hình chữ thập (+). Lưu ý không nên rạch quá sâu để tránh rạch vào dây thần kinh, mạch máu hay dây chằng…, chỉ cần rạch qua da đến cơ khi máu chảy được là được. Rạch dài khoảng 1 đến 2cm và nhớ phải sát trùng trước khi rạch.
- Nặn máu độc ra ngoài cho tới khi máu tươi chảy ra là được
- Rửa sạch vết thương sau đó đưa nạn nhân tới bệnh viện gần nhất để được điều trị 1 cách kịp thời.
rắn hổ mang
rắn đuôi chuông
rắn xanh lục
v.v and mây mây