Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Côn trùng có lợi cho cây là:
-Bươm bướm
Vì chúng thụ phấn cho cây
Côn trùng có hại cho cây là:
- ốc sên
Vì chúng ăn lá cây, lm cây bị hư
tk
Dưới đây là một số thiên địch có lợi mà bà con có thể tận dụng để giúp cây trồng của mình phát triển tốt hơn.Nhện. Các loài nhện ăn thịt, nhện lùn, nhện nhảy, nhện lưới, nhện linh miêu… ...Bọ xít. ...Bọ rùa. ...Ong ký sinh. ...Kiến. ...Chuồn chuồn. ...Muồm muỗm. ...Bọ ngựa.-Một số côn trùng có lợi:
=> Ong, bọ hung, gián, mối, các loại muỗi, tằm, bọ rùa chấm,.....
-Biện pháp chống các loại côn trùng có lợi bị tuyệt chủng:
+ Không nên phun thuốc, xịt thuốc vào côn trùng(côn trùng có lợi)
+ Bảo vệ, không bắt các loại côn trùng(côn trùng có lợi)
+ ...
Bạn có thể tra thêm trên mạng
Chúc bạn học tốt
Côn trùng có lợi: ong,...
-> Phát triển nó.
Côn trùng có hại: kiến, sâu, bướm,...
-> Tiêu diệt nó
- Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nông sản kém.
- VD: cây bị sâu ăn làm lá bị thủng, bệnh thối nhũn của cải, bệnh héo cây, bệnh khô quả, bệnh đốm lá, bệnh phấn trắng, bệnh rỉ do nấm,...
- Côn trùng biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn giống nhau ở điểm là: đều có biến đổi về mặt hình thái và cấu tạo trong vòng đời.
KHÁC:
Côn trùng biến thái hoàn toàn: có 4 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển có một sự khác biệt lớn, đều có giai đoạn phát triển thành nhộng.
Côn trùng biến thái không hoàn toàn: có 3 giai đoạn phát triển, sự thay đổi hình thái trước và sau khi phát triển không có sự thay đổi gì nhiều hoặc quá lớn, không có giai đoạn phát triển thành nhộng.
10 dấu hiệu thường gặp của cây trồng khi bị sâu bệnh phá hại là: cành bị gãy; lá bị thủng; lúa bị hạt lép; lá, quả, trái bị biến dạng; lá, quả bị đóm đen, nâu; cây, củ bị thối; thân cành bị sần sùi; quả bị chảy nhựa; màu sắc, cấu tạo bị thay đổi; thân, cành cây bị đục khoét;...
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
-Một số côn trùng có lợi:
=> Ong, bọ hung, gián, mối, các loại muỗi, tằm, bọ rùa chấm,.....
-Biện pháp chống các loại côn trùng có lợi bị tuyệt chủng:
+ Không nên phun thuốc, xịt thuốc vào côn trùng(côn trùng có lợi)
+ Bảo vệ, không bắt các loại côn trùng(côn trùng có lợi)
+ ...
Bạn có thể tra thêm trên mạng
Chúc bạn học tốt
1/ Sách giáo khoa trang 6 phần II. có 4 phần đó là 2,4,6 3 cái đó đúng còn lại sau á.....
1. sản xuất nhìu lúa, ngô(bắp),.........................
2.Trồng rau, đậu, vừng,............
4. trồng cây mía cung cấp...........
2/ Đất trồng là lớp mặt tơi xốp của vỏ trái đất trên đó cây trồng có thể sống và sản xuất ra sản phẩm .
Cấu tạo các thành phần của đất trồng là: rắn, lỏng, khí
3/
Phân bón là thức ăn của cây trồng
có 3 nhóm phân bón: Nhóm phân hữu cơ, hóa học, vi sinh
4/ Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp, cơ thể phân làm 3 phần đầu, ngực, bụng. Côn trùng có 2 kiểu biến thái: Biến thái hoàn toàn và biến thái ko hoàn toàn
Côn trùng có nhìu con có hại nhưng cx có nhìu con có lợi:
VD côn trùng có lợi: bướm... là thụ phận cho cây
VD con trùng có hại: Muỗi... là truyền bệnh cho con người
Câu 1: _ Vai trò của trồng trọt:
+ Cung cấp thức ăn cho người.
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
+ Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu.
_Nhiệm vụ của trồng trọt:
+ Đẩy mạnh trồng trọt.
+ Đảm bảo đời sống của nhân dân và phục vụ chăn nuôi.
+ Phát triển các loại cây trồng làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến như: chế biến rau, củ, quả, công nghiệp làm giấy, các sản phẩm từ cao su.
+ Đẩy mạnh trồng các cây đặc sản, lấy nguyên liệu cho xuất khẩu như: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, hạt điều,...
Câu 2:_Tác hại của sâu, bệnh với cây trồng:
Sâu bệnh phá hại làm cây trồng sinh trưởng kém, giảm năng suất và chất lượng nông sản.
_Khái niệm về côn trùng:côn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp.
_Khái niệm về bệnh cây:bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây.
_Các phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại:
+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại.
+ Biện pháp thủ công.
+ Biện pháp hóa học.
+ Biện pháp sinh học.
+ Biện pháp kiểm dịch thực vật.
Câu 3: _Vai trò của giống cây trồng: góp phần tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ gieo trồng trong một năm.
_Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây đột biến, phương pháp cấy mô.
Câu 4:_Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có thể sinh sống
_Vai trò của đất trồng: cung cấp oxi, nước, dinh dưỡng cho cây, giữ cho cây đứng vững.
_Thành phần chính của đất trồng: phần khí, lỏng, rắn.
_vd: Đất thịt giàu chất dinh dưỡng cho cây trồng vì đất có các hạt nhỏ và nhiều mùn.
Các con trùng có ích:
-Rệp muỗi
-Ong ruồi
-Rệp kim
-Bọ đất cánh cứng
-Bọ cánh ren
-Bọ rùa
-Bọ cánh cứng
-Bọ gai
-Ruồi hoa
Một số con trùng có hại:
1. Nhện đỏ
2. Bọ trĩ
3. Rệp broad mite,....
1 like nha bạn
còn cái nịt