Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Cây cà phê
Cây lúa
Công dụng:
Cây cà phê công nghiệp thu về lợi nhuận cho con người
Cây lúa làm lương thực cho con ng
Thân củ có đặc điểm : thân phình to , nằm trên hoặc dưới mặt đất.
Một số cây thuộc chủng loại thân củ : củ khoai tây , củ su hào , củ năn , củ dền , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Thân rễ có đặc điểm : thân phình to , nằm trong , hình dạng giống rễ . Có chồi ngọn , chồi nách và lá.
Một số cây thuộc loại thân rễ : gừng , dong ta, nghệ , riềng , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Cây mọng nước : xương rồng , cành giao , lô hội , măng tây , ....
- Củ dong ta và củ gừng giống nhau: đều phình to chữa chất dinh dưỡng, chúng đều có lá, chồi ngọn, chồi nách.
- Củ khoai tây và củ su hào giống nhau đều to, tròn. Khác nhau củ khoa tây mọc dưới mặt đất, củ su hào mọc trên mặt đất.
- Thân củ có đặc điểm: Thân phình to, nằm trên mặt đất, chứa chất dinh dưỡng dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.
- VD thân củ: khoai tây, su hào dùng làm thức ăn cho con người.
- Thân rễ : Thân phình to , có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Cây thân rễ như củ nghệ, gừng, dong ta công dụng làm thực phẩm cho con người.
- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.
→ Nhận xét: Thân cây có chứa nước dữ trữ cho các hoạt động sống của cây.
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước cho cơ thể.
- Ví dụ cây mọng nước: Nha đam, cây thuốc bỏng.
1.Giống nhau: đều là những loại thân biến dạng và đều chứa chất dự trữ cho cây.
Khác nhau:
- Củ dong ta là loại thân rễ nằm ở dưới đất.
- Củ khoai tây là loại thân củ nằm ở dưới đất.
- Củ su hào là loại thân củ nằm ở trên mặt đất.
2.Những đặc điểm thích nghi với môi trường sống khô hạn của xương rồng là:
- Thân cây biến dạng thành thân mọng nước ( dự trữ cho cây ) chống chọi được điều kiện khô hạn.
- Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước của cây, giúp cây có đủ nước để sống.
Trả lời:
- Cây thuốc lá: gây nên các bệnh tim mạch, viêm nhiễm đường hô hấp, gây ung thư,...
- Cây thuốc phiện
- Cây cần sa
STT | Tên cây | Thân biến dạng | Chức năng của chúng đối với cây |
---|---|---|---|
1 | Su hào | Thân củ trên mặt đất | Chứa chất dự trữ cho cây |
2 | Cây hành | Thân hành | Chứa chất dự trữ cho cây |
3 | Củ gừng | Thân rễ nằm trong đất | Chứa chất dự trữ cho cây |
4 | Khoai tây | Thân củ nằm trong đất | Chứa chất dự trữ cho cây |
5 | Xương rồng | Thân mọng nước | Dự trữ nước và quang hợp |
Có 3 loại thân biến dạng thường gặp:
+Thân củ:Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây(cà rốt,su hào,...)
+Thân rễ:Thân rễ:là loại thân ngầm dưới mặt đất,dự trữ chất dinh dưỡng cho cây(Gừng,dong ta,nghệ,...)
+Thân mọng nước:Dự trữ nước cho cây vì thường sống ở nơi khô hạn(xương rồng,...)
– Củ dong ta là dạng thân rễ nằm ớ dưới đất.
– Củ khoai tây là dạng thân củ nằm ở dưới đất.
– Củ su hào là dạng thân củ ở trên mặt đất.
Đặc điểm
– Lá nhỏ, hình kim, trên cành có 2-3 lá con
– Nhiều cành, vỏ ngoài nâu, xù xì
--Chúng sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn bở . Chúng chưa có hoa và quả
Cấu tạo
có 2 loại nón
-nón đực:nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành
-nón cái: lớn hơn nón đực, gồm trục giữa và mang những vảy.Mỗi vảy là một lá noãn mang 2 noãn
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử
*Một số nấm kí sinh ở người gây hại: gây bệnh hắc lào, nấm kẻ chân tay
*Biện pháp phòng chống: vệ sinh thân thể sạch sẽ, tránh nhiễm trùng da, không sử dụng nước bẩn để vệ sinh tay chân. Khi bị bệnh sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Câu 1 :
- Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
- Ý nghĩa : Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
Câu 2 :
- Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền
- Miền hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng có chức năng làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ
Một số loại cây có rễ giác mút là: Cây tầm gửi, cây tơ hồng,...
Các loài cây này là những vị thuốc nam có thể chữa nhiều bệnh.