Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kính thưa các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn học sinh, tên em là........Sau đây em xin đại diện cho tổ...thuyết trình về bức tranh của nhóm em.
Bức tranh này có chủ đề "đoàn trong trái tim em". Đoàn trong trái tim mỗi chúng ta là tuổi trẻ, là nhiệt huyết, là cả một thanh xuân,...Chúng ta nên cảm thấy vinh dự khi được mặc trên mình màu áo xanh của đoàn, tiếp tục nối bước các thế hệ trước. Trong bức tranh của chúng em có hình ảnh những người đoàn viên đang đứng trên một bông sen, bông sen ấy như tượng trưng cho những người con của Đồng Tháp Mười toả nắng rực rỡ. Đoàn giúp ta có được tuổi trẻ đầy nhiệt huyết, có thêm hành trang mới để bước vào đời,...
Bài thuyết trình của nhóm em đến đây là hết, cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe. Em xin cảm ơn!
THAM KHẢO NHA!
Trong xã hội Êđê truyền thống, nghề thủ công được phân biệt theo giới tính, nếu như công việc của đàn ông là đan gùi và làm rèn thì dệt vải và làm gốm là công việc của người phụ nữ. Trong đó dệt vải là công việc rất được xem trọng và lấy làm tiêu chí để đánh giá người phụ nữ. Trước đây, đã thành truyền thống, bất cứ cô gái Êđê nào khi lớn lên đều được mẹ bày cho cách dệt thổ cẩm, để dệt cho mình những bộ váy và cho cả gia đình của mình sau này. Vì thế, nghề dệt thổ cẩm truyền thống được giữ gìn, lưu truyền qua bàn tay khéo léo của những người phụ nữ trong gia đình và góp phần tạo nên nét văn hóa truyền thống của người Êđê.
Để tạo ra được một sản phẩm (Áo, váy, khố, mền đắp...) phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau và mất khá nhiều thời gian, công sức. Quá trình tạo ra sản phẩm dệt được tiến hành theo từng bước, để bắt tay vào công việc người phụ nữ phải chuẩn bị đủ sợi bông đã nhuộm màu và phơi khô, màu nền và các màu để tạo ra hoa văn và 2 bộ công cụ chính là khung giăng sợi và khung dệt. Với nghề dệt vải truyền thống, người phụ nữ Êđê thường sử dụng nguyên liệu chỉ dệt bằng sợi bông, sợi lanh trên rừng. Họ lấy vỏ hoặc lá của những loại cây rừng khác nhau, mang về đâm nhuyễn, sau đó cho sợi bông đã quay vào khuấy đều để sợi lên màu, mang phơi khô rồi dệt. Về nền vải, người Ê Đê thường chọn màu đen, tượng trưng cho đất; màu đỏ tượng trưng cho sự dũng cảm, sức mạnh siêu nhiên, khát vọng tình yêu; màu xanh tượng trưng cho màu của trời, sông, núi; màu vàng tượng trưng cho sự hài hòa, mơ ước, khát vọng trong cuộc sống của người Êđê. Hoa văn trang trí đường viền ở chân váy, cổ áo, tay áo có dạng hình thoi, tam giác được kết lồng vào nhau bằng nhiều hình ảnh chiêng, ché, hoa, chim, thú… thể hiện mối quan hệ cộng đồng giữa con người với con người và con người với thiên nhiên.
Điều đặc biệt ở nghề dệt truyền thống của người Êđê chính là khung dệt, đó chỉ là những bộ phận chuyên dùng đơn giản, tách rời nhau, được sử dụng trong quá trình tạo ra sản phẩm. Đầu tiên, họ phải giăng sợi dọc tạo thành thảm dài theo đường khép kín, khi giăng sợi xong, toàn bộ số sợi trên thảm dọc được xếp theo thứ tự hàng và nằm sát vào nhau, ở đầu trên cao của thảm sợi là cây păđ buộc chặt vào sàn nhà hoặc song cửa sổ. Còn cây msa ở đầu dưới thấp tạo thành mặt phẳng nghiêng có độ chênh 45º, được buộc dây (klei), vòng ra sau lưng của người thợ dệt, dựa vào một tấm gỗ có bề mặt cong (kđŭk). Trong khi dệt, người dệt ngồi ngay trên nền nhà hay ghế thấp hai chân duỗi thẳng về trước, đạp vào một thanh gỗ cố định nằm ngang, việc làm này giúp người dệt tự điều chỉnh độ căng của thảm sợi.
Hoa văn trên nền vải của các sản phẩm dệt được bố cục chặt chẽ theo chiều dọc tấm vải, với những mô típ hoa văn truyền thống về động vật, thực vật (kđêˇč mnga wăt – dải cánh hoa, boh rui – quả rui, čim ruôi – chim dang cánh,...), về sinh hoạt nghệ thuật, tôn giáo, tín ngưỡng (kwak čing – dây treo chiêng, knuak – móc xích treo nhạc cụ, gơng kút – cột nhà mồ,... ), về sinh hoạt kinh tế (mnga ktơr - hình hoa ngô, boh dêh – co chỉ, kưi hna – bẫy nỏ... Hoa văn không chỉ có tác dụng trang trí, mà còn giúp chúng ta nhận biết được vị thế của người mặc trang phục đó trong xã hội người Êđê như trang phục của tù trưởng, thầy cúng.... Người phụ nữ Êđê dệt thổ cẩm không chỉ phục vụ cho nhu cầu may mặc trong gia đình mà còn làm tặng phẩm cho người thân; những sản phẩm đẹp, độc đáo có thể trao đổi với giá trị bằng một con heo, thậm chí là trâu, bò. Ngày nay, nghề dệt vải đang dần bị mai một, số lượng các nghệ nhân, phụ nữ người Êđê biết dệt ngày càng ít dần bởi sự tác động của sự giao thoa văn hóa, hòa nhập với xu thế hiện đại nên giới trẻ Êđê không còn mặn mà với văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
Em ko đồng ý với việc làm và suy nghĩ của Lan vì:
+ Tuy trẻ em có quyền tự do vui chơi giải trí nhưng cần đảm bảo sức khỏe cho chính mk.
+ Ko nên quá sa vào trò chơi giải trí mà quên đi bữa ăn quan trọng cho cả một ngày sau đêm ngủ.
Nếu em là bn của Lan, em sẽ khuyên Lan:
+ Nên ăn sáng đầy đủ, đúng với h giấc, tránh gây tổn hại sức khỏe.
+ Cần biết yêu thương sk nhiều hơn vì chơi game ảnh hưởng đến mắt và đầu óc.
.....................
Em ko đồng ý với việc làm và suy nghĩ của Lan vì:
+ Tuy trẻ em có quyền tự do vui chơi giải trí nhưng cần đảm bảo sức khỏe cho chính mk.
+ Ko nên quá sa vào trò chơi giải trí mà quên đi bữa ăn quan trọng cho cả một ngày sau đêm ngủ.
Nếu em là bn của Lan, em sẽ khuyên Lan:
+ Nên ăn sáng đầy đủ, đúng với h giấc, tránh gây tổn hại sức khỏe.
+ Cần biết yêu thương sk nhiều hơn vì chơi game ảnh hưởng đến mắt và đầu óc.
.....................
1>-Mỗi buổi sáng em dậy tập thể dục đều đặn,đánh răng,rửa mặt,vệ sinh cá nhân và súc miệng bằng nc muối pha loãng
-Trc khi rửa tay sạch và khi ăn cơm em k vội vàng mà từ tốn nhai kĩ
-Hàng ngày em đều tắm rửa,thay quần áo,mùa đông tắm bằng nước ấm
-Không để móng tay,móng chân dài
-Mẹ thường xuyên đưa e ik kiểm tra sức khỏe
-Nâng cao ý thức
-Tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm
-Đi đúng làn đường
-Không lấn đường làm ảnh hưởng đên người khác....
-Không đi dàn hàng ngang
-Mối quan hệ giữa mọi người tốt đẹp hơn,
-Được mọi người tin yêu, kính trọng.
-Thể hiện là người có văn hóa,đạo đức.
Cảm ơn bạn rất nhiều, bạn là người cứu tinh của mình đấy :D
Sống trong đời sống cần có một tấm lòng , để làm gì em biết không.
Để gió – cuốn đi.
Ngay từ thời xa xưa, dân tộc ta đã có truyền thống :
“Lá lành đùm lá rách”
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
Do vậy, truyền thống tốt đẹp ấy được nhân lên , được truyền từ đời này qua đời khác và được người dân Việt Nam làm lẽ sống để đối nhân xử thế với nhau, người này yêu thương và đùm bọc người khác.
Trong thời kỳ chiến tranh ta không thể không nhắc tới những thắng lợi vẻ vang của dân tộc ta, tất cả đã làm lên một trang sử hào hùng và được truyền qua mọi thế hệ từ đời này qua đời khác. Nhưng để có những thắng lợi đấy, ngoài sự lãnh đạo của đảng, nhà nước, ta không thể không nhắc đến những con người thầm lặng hi sinh, không ai biết họ là ai, tên gì, học chỉ được gọi bằng những cái tên thật đơn sơ và bình dị như chị dân công, anh bộ đội cụ hồ, … hay những đứa nhóc , thằng bé bán báo và rồi sau này chúng ta gọi họ bằng cái tên “ người tốt”.
Một đất nước anh hùng, một đất nước thực dân đứng lên đấu tranh chống mọi kẻ thù xâm lực mạnh nhất lúc bấy giờ như: Anh, Pháp, Mỹ. Để làm lên một phần chiến thắng ấy là cả sự hi sinh của dân tộc ta, sự đoàn kết và đấu tranh của những con người “tốt đẹp thời đó”.
Vậy ngày nay thì sao?
Tôi đã từng nghe có người nói rằng: “Lòng tốt ngày nay ư, tất cả chỉ là sự giả dối, vụ lợi giữa con người với nhau. Họ chỉ giúp nhua khi điều đó mang lại lợi ích cho mình” hay “ngày nay, con người vô tâm với nhau lắm, tất cả đã tự đặt ra cho mình một vỏ bọc khép kín, không ai giúp ai, họ mắc một căn bệnh mang tên “vô cảm “từ lâu lắm rồi.
Nghe xong những lời này tôi buồn lắm chứ, những người nào có suy nghĩ hay nói những lời như vậy không phải họ sai mà họ đã không nhìn hết mọi việc qua “2 con mắt” . Đúng, hiện đại – con người ta dần trở lên xa lánh, vô tâm với nhau. Nhưng lòng tốt hiện nay không phải là không có mà mói diễn ra rất nhiều, từng ngày, từng giờ xung qanh chúng ta. Để tôi kể bạn một câu chuyện:
Tôi đã từng chứng kiến những con người thầm lặng mang tấm lòng “tốt”. Vào mỗi buổi tốt, khi mà các bạn đang chìm trong giấc ngủ, cuộc sống vẫn diễn ra nhưng con người nghèo khổ với mưu sinh cơm áo gạo tiền, họ đi nhặt ve chai, quét rác, chạy xe ôm, hay những người không có nhà để về phải ngủ gầm cầu, hiên nhà….
Thì lúc đó, nhưng thanh niên tình nguyện tuổi còn rất trẻ mà tôi vẫn thật sự quý trọng đã không ngủ, làm cơm nấu thức ăn, họ cẩn thận, tỷ mỷ xếp ra những hộp cơm để đem đến cho những con người nghèo khổ hơn mình ăn giúp họ xua tan đi con đói và làm việc hăng say hơn. Họ đều là những sinh viên, họ giúp người nghèo khổ không vì cái gì cả tất cả điều đó chỉ xuất phát bởi tấm lòng “tốt”, bởi ngay từ nhỏ họ đã được học những truyền thống tốt đẹp của cha ông ta.
Hay ngay ngày hôm trước, tôi đã thấy được một người phụ nữ bị ngã xe, có thể bạn đã thấy nhiều người lướt qua vô tâm không hỏi han gì cả. Nhưng hôm đó tôi thấy người ta xúm lại giúp đỡ người phụ nữ đó, người gọi điện, mgười biết thì sơ cứu, dựng xe… còn tôi đứng nhìn và cảm nhận người tốt xung quanh chúng ta rất nhiều, lúc ý tôi không giúp đỡ đuwọc nhiều vì tôi còn nhỏ. Tôi tự nhủ mai sau gặp phải người yếu, kém may mắn hơn mình, nình sẽ giúp đỡ họ thật nhiệt tìm, không vì một cái gì cả, chỉ vì tấm lòng giữa người với người mà thôi.
Có thể hôm đó bạn thấy người ta vô tâm với nhau nhưng bạn đừng bao trọn tất cả đều như vậy , ngày nay, tôi không phủ nhận con người không vô cảm với nhau, nhưng tôi vẫn có thẻ khanwgr định với bạn một điều “ người tốt ở xung quanh chúng ta không hề thiếu, và nagy cả bạn cũng chính làg một người tốt trong số đó”.
Mẹ tôi từng nói với tôi rằng: “Cuộc sống ngày nay không phải lúc nào cũng tốt đẹp như điều mà con nghĩ, nhưng không có nghĩ là nó xấu xa, con hãy cứ bước đi thật mạnh mẽ tiến về phía trước, nếu con ngã sẽ có rất nhiều người đỡ con, nhưng nếu con bị ngã thì hãy nhớ rằng vẫn có nhiều nguwòi tốt gia đình mình, hay mẹ chính là người ở đằng sau để kéo con dậy”.
Lòng tốt của con người không bao giờ có thể mất đi cả,trong trái tim của mỗi con người đều có lòng tốt dù ít hay nhiều. Hãy phát huy cái lòng tốt ấy ra, đối sử thật tốt với nhau, giúp đỡ nhau đừng vì một cái gì cả, đừng vì những lợi ích cá nhân tầm thường để kiến những truyền thống tốt đẹo của cha ông chúng ta bị phai nhạt. để kiến con cháu chúng ta nhìn và học hỏi theo điều xấu xa ấy.
Hãy giúp đỡ nhau, giữ vũng truyền thống tốt đẹp ngày xa xưa, người giàu giúp người nghèo, người có giúp người không có. Chúng ta không có về vật chất cũng có thể giúp đỡ nhau vè tinh thần, về những điều nhỏ nhất: như nhường nhau mẩu bánh, cái khăn khi trời chở lạnh. Làmnhư vậy chắc chắn bạn đã là một người tốt thật sự rồi.
Trái tim chúng ta thì tự chúng ta nắm giữ nó, hay để lòng tốt lấn át điều xấu xa , hãy để lòng tốt phát huy và chiếm phần nhiều, hãy để xã hội ngày nay và mai sau nữa con người đối sử thật tối với nhau, cùng nhau sống, cùng phát triển vì một cuộc sống tươi đẹp.
Mỗi ngày tôi chọn ngồi thật yên
Nhìn rõ quê hương, ngồi nghĩ lại mình
Tôi chợt biết rằng vì sao tôi sống
Vì đất nước cần một trái tim !
Tham khảo:
1.
- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác. Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra.
-
Tác hại của ô nhiễm môi trường gây ung thư ...Ô nhiễm môi trường không khí gây kháng insulin. ...Tác hại của ô nhiễm môi trường với hệ hô hấp. ...Tình trạng ô nhiễm môi trường gây bệnh tim mạch. ...Tác hại của ô nhiễm môi trường gây hại cho nãoCâu 2.
Giữ gìn cây xanh. ...Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên. ...Rút các phích khỏi ổ cắm. ...Sử dụng năng lượng sạch. ...Nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle) ...Ta tắm ao ta! ...Giảm sử dụng túi nilông. ...Tận dụng ánh sáng mặt trời. Câu 3Đó là các lễ hội với nghi lễ cầu mong cho mùa màng tươi tốt, hay lễ hội tưởng nhớ những vị anh hùng có công với cộng đồng, những vị phúc thần bảo vệ xóm làng. Nhiều di tích gắn liền với truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh, bản anh hùng ca hùng tráng nhất về sức mạnh dân tộc trong thời kỳ dựng nước.Tham khảo:
1.
- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác. Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra.
-
Tác hại của ô nhiễm môi trường gây ung thư ...Ô nhiễm môi trường không khí gây kháng insulin. ...Tác hại của ô nhiễm môi trường với hệ hô hấp. ...Tình trạng ô nhiễm môi trường gây bệnh tim mạch. ...Tác hại của ô nhiễm môi trường gây hại cho não
Câu 2.
Giữ gìn cây xanh. ...Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên. ...Rút các phích khỏi ổ cắm. ...Sử dụng năng lượng sạch. ...Nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle) ...Ta tắm ao ta! ...Giảm sử dụng túi nilông. ...Tận dụng ánh sáng mặt trời. Câu 3Đó là các lễ hội với nghi lễ cầu mong cho mùa màng tươi tốt, hay lễ hội tưởng nhớ những vị anh hùng có công với cộng đồng, những vị phúc thần bảo vệ xóm làng. Nhiều di tích gắn liền với truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh, bản anh hùng ca hùng tráng nhất về sức mạnh dân tộc trong thời kỳ dựng nước.
- Khung dệt:
+ Dùng để căng sợi dọc, tạo khung cho việc dệt lụa.
+ Có nhiều loại khung dệt khác nhau, phổ biến là khung dệt đứng và khung dệt ngang.
+ Cách sử dụng an toàn:
- Đặt khung dệt ở vị trí bằng phẳng, chắc chắn.
- Cẩn thận khi thao tác với các thanh gỗ và dây dệt để tránh bị kẹp hoặc trầy xước.
- Giữ khu vực dệt sạch sẽ, gọn gàng để tránh vấp ngã hoặc gặp tai nạn.
- Thoi:
+ Dùng để đưa sợi ngang qua các sợi dọc, tạo ra mảnh vải lụa.
+ Thoi có thể được làm bằng gỗ, tre hoặc nhựa.
+ Cách sử dụng an toàn:
- Cầm thoi đúng cách để tránh bị đâm hoặc cắt vào tay.
- Không sử dụng thoi bị hỏng hoặc nứt.
- Tránh vung thoi mạnh hoặc ném thoi.
- Lược dệt:
+ Dùng để dồn các sợi ngang sát nhau, tạo độ dày và mịn cho mảnh vải.
+ Lược dệt có thể được làm bằng gỗ hoặc kim loại.
+ Cách sử dụng an toàn:
- Cẩn thận khi thao tác với lược dệt để tránh bị đâm hoặc cắt vào tay.
- Không sử dụng lược dệt bị hỏng hoặc gãy răng.
- Giữ lược dệt sạch sẽ, không dính bụi bẩn hoặc sợi dệt.
- Máy dệt:
+ Dùng để dệt lụa tự động, giúp tăng năng suất và hiệu quả.
+ Có nhiều loại máy dệt khác nhau, với nhiều chức năng và công suất khác nhau.
+ Cách sử dụng an toàn:
- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi vận hành máy.
- Mang đồ bảo hộ khi vận hành máy, bao gồm găng tay, kính bảo hộ và quần áo dài tay.
- Không sử dụng máy dệt khi bị hỏng hoặc gặp sự cố.
- Giữ khu vực máy dệt sạch sẽ, gọn gàng để tránh vấp ngã hoặc gặp tai nạn.
Cậu TK ở đây nhé!!!
https://loigiaihay.com/tra-loi-nhiem-vu-2-trang-60-sgk-trai-nghiem-huong-nghiep-6-chan-troi-sang-tao-a99889.html