K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2022

chó , lợn , mèo , dơi ...............

cá voi , mèo , chó , lợn , cá heo , ...

15 tháng 3 2022

tham khảo

1,Nguyên nhân suy giảm số lượng thú hiện nay trong tự nhiên :

+ Do con người đót phá rừng → thú rừng không có nơi trú ẩn

+ Do khí thải của các nhà máy thải ra → làm ô nhiễm môi trường nước các loài thú không có nguồn nước sạch để uống.

+ Do con người săn bắn các loài thú quý hiếm → gây nguy cơ tuyệt chủng cho các loài thú hiên nay chỉ còn số ít (cá voi xanh, tê giác, chim gõ kiến mỏ gà, báo amunr, vượn tre, khỉ đột núi, rùa luýt, hổ Siberia, hải cẩu hawaii,...)

+ Do con người bắt buôn bán các loài thú quý hiếm → nguy cơ tuyệt chủng cao.

+ Do con người săn bắt thú để chữa các bệnh mê tín ( dùng sừng tê giác, ......) → suy giảm số lượng thú quý hiếm

Biện pháp bảo vệ:

- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.

- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật.

- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

- Không phá nơi ở của chúng.

- Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi.

- Trồng cây xanh.

- Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

2.

Đáp án:

-Bộ Thú túi:  Kanguru 

+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt  
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ:: 
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh

Đặc điểm chung: 

Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:
-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.
-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.
-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.
-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, chi sau có dạng vây đuôi.
-Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn, mõm dài, hay đào đất.
-Bộ gặm nhấm: Răng cửa rất dài, cách răng hàm một khoảng trống hàm.
-Bộ ăn thịt: Răng cửa ngắn, sắc; Răng nanh lớn, dài; Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
-Bộ móng guốc: Có guốc bao bọc, và có ba bộ guốc với số guốc khác nhau.
-Bộ linh trưởng: Có tứ chi phát triển thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo .

3.

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

      + có vú

4.Lớp thú  vị trí tiến hóa cao nhất.

 

1/ Số lượng các loài động vật quý hiếm thuộc lớp thú ngày nay suy giảm số lượng khá nhiều 

Biện pháp:

+Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật

+ Không săn bắn các loài động vật quý hiếm 

+ Không săn bắt trái phép 

+....

2/

+Bộ Thú túi:  Kanguru 

+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt  
+ Bộ Dơi : dơi 
+ Bộ cá voi: Cá voi
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù
+ Bộ ăn thịt: Hổ

+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng

+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ

3/

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + có vú

4/ Lớp thú có sự tiến hóa cao nhất 

đặc điểm tiến hóa:

 xương tai giữa, tư thế chân tay duỗi thẳng, vòm miệng xương thứ cấp, lông mao, tóc và hệ trao đổi chất máu nóng

 

10 tháng 5 2016

Vd như: chuột, sóc .. 

tự tìm hiểu

10 tháng 5 2016

lớp cá : cá chép , cá chim , cá lóc , cá riêu hồng ,......

lớp lưỡng cư : ếch đồng , .....

lớp bò sát : thằn lằn bóng đuôi dài , tắc kè ,...........

lớp chim : chim bồ câu , chim sáo , chim sẻ ,.........

lớp thú : con thỏ , con hổ , con sóc ,.......

mèo :vai trò:bắt chuột,bảo vệ mùa màng

ngựa:vai trò:thú cưỡi,cung cấp sức kéo cho nhân dân

trâu,bò:cung cấp sức kéo cho ngành nông nghiệp

voi:thú cưỡi

lợn:cung cấp thịt

3 tháng 4 2022

Tham khảo:

Tên: con thỏ , con hổ , con chó  , con mèo, con lợn

Phân tích vai trò:

Con hổ :  là loài ăn thịt đứng đầu chuỗi thức ăn, giữ cân bằng cho môi trường sống bằng cách làm ổn định các quần thể động vật ăn cỏ, sinh sản nhanh như loài hươu.

Con thỏ: được xem là thú nuôi, làm thực phẩm (thịt thỏ) và cũng là những kẻ phá hoại ruộng vườn. Thỏ vừa được săn bắn hoặc nuôi để lấy thịt. Khi thỏ rừng bị bắt để lấy thịt, người ta thường đặt bẫy, dùng súng hoặc chó săn. Ở nhiều vùng, thỏ là loài chuyên cho thịt.

Con chó:trong cuộc sống của con người: phổ biến nhất là trong coi nhà cửa, huấn luyện để săn bắn, chó dùng trong nghiệp vụ (cứu hộ, truy bắt tội phạm…). Nhờ thông minh, chó có thể dễ dàng tiếp thu những mệnh lệnh của con người để làm theo.

Con mèo:Việc nuôi mèo sẽ giảm nguy cơ tử vong do đau tim đột ngột, giảm bị bệnh tim, giảm stress… Những đứa trẻ tiếp xúc với mèo sẽ giúp chúng tăng khả năng miễn dịch tự nhiên, ít mắc các bệnh như nhiễm trùng, dị ứng và khả năng mắc bệnh đường hô hấp cũng sẽ giảm thiểu.

Con lợn:Nuôi lợn hay nuôi heo là việc thực hành chăn nuôi các giống lợn nhà để lấy thịt lợn và các sản phẩm từ lợn. Chăn nuôi lợn là một ngành hết sức quan trọng, nó cung cấp một số lượng rất lớn thịt cho bữa ăn của hàng tỷ người trên Trái Đất và là một loại thực phẩm thiết yếu. Lợn nuôi chủ yếu dùng để lấy thịt.

3 tháng 3 2022

Lớp động vật lưỡng cư:Cá cóc tam đảo, ếch cây, ễnh ương, Cóc nhà, ếch giun...

Bó sát:Thằn lằn bóng, rắn ráo, cá sấu rùa.,..

chim:bồ câu, gà trống, đại bàng,chim ưng,...

thú:thỏ,chuột túi, thú mỏ vịt,...

3 tháng 3 2022

Lớp lưỡng cư: ếch cây, ễnh ương, cóc nhà, ếch giun, ếch đồng, cá cóc tam đảo,...

Lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa, kỳ nhông, kỳ đà, tắc kè, thằn lằn,....

Lớp chim: bồ câu, gà trống, đại bàng, chim ưng, diều hâu, én, sáo, cò, két,...

Lớp thú: thỏ, chuột túi, thú mỏ vịt, cá voi xanh, gấu, con người,...

11 tháng 3 2022

cá voi; cá heo;cá nhà tàng;v.v...

11 tháng 3 2022

cá nhà táng , cá heo , cá kiếm có ko nhỉ

30 tháng 3 2021

1 tham khảo

Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều 

Tập tính:

- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế

- Chăm sóc mà bảo vệ con cái

- Bay lượn

- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn 

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

30 tháng 3 2021

2 cấu tạo:Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

25 tháng 3 2022

Tham khảo:

1. Bộ thú huyệt

Đại diện : Thú mỏ vịt

2.  Bộ thú túi

Đại diên : Kanguru
3. Bộ dơi 

Đại diện : Dơi

4. Bộ cá voi

Đại diện : Cá voi, cá heo
5.  Bộ ăn sâu bọ

Đại diện : chuột chù, chuột chũi
6.  Bộ gặm nhấm:

Đại diện : chuột đồng, sóc, nhím
7.  Bộ ăn thịt:

Đại diện Hổ, báo 
8.Các bộ móng guốc

Đại diện : lợn , voi , ngựa 
9 Bộ Linh trưởng :

Đại diện : Khỉ, vượn, tinh tinh

25 tháng 3 2022

Refer

* Các bộ ở lớp thú tiến hóa từ thấp đến cao là : 
1. Bộ thú huyệt

Đại diện : Thú mỏ vịt

2.  Bộ thú túi

Đại diên : Kanguru
3. Bộ dơi 

Đại diện : Dơi

4. Bộ cá voi

Đại diện : Cá voi, cá heo
5.  Bộ ăn sâu bọ

Đại diện : chuột chù, chuột chũi
6.  Bộ gặm nhấm:

Đại diện : chuột đồng, sóc, nhím
7.  Bộ ăn thịt:

Đại diện Hổ, báo 
8.Các bộ móng guốc

Đại diện : lợn , voi , ngựa 
9 Bộ Linh trưởng :

Đại diện : Khỉ, vượn, tinh tinh

ếch,nhái,cóc,...

3 tháng 4 2022

còn nx ko ạ

 

5 tháng 1 2022

Tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.

 

5 tháng 1 2022

+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...

+ Có hại: Sun, mọt ẩm, chân kiến kí sinh

+ Có lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước