Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lục địa:
+ Lục địa Á- Âu
+ Lục địa Bắc Mĩ
+ Lục địa Nam Mĩ
+ Lục địa Nam Cực
+ Lục địa Ô- xtray- li- a
+ Lục địa Phi
- Châu lục:
+ Châu Á
+ Châu Phi
+ Châu Âu
+ Châu Mĩ
+ Châu Đại dương
+ Châu Nam Cực
- Châu lục gồm 2 lục địa mình không biết, xin lỗi bạn
- Mình nghĩ là lục địa Á- Âu do 2 châu lục hợp thành
chúc bạn học tốt
Tk:
c2:
Phân biệt lục địa và châu lục. – Lục địa: Là khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đạidương bao quanh. – Châu lục là một bộ phận lảnh thổ rộng lớn gồm phần lục địa và các đảo chung quanh. + Một lục địa thì không có đảo, một châu lục có các đảo và quần đảo.TK:
1, Châu Phi là châu lục có nhiều quốc gia nhất TG hiện nay (54 quốc gia)
2, - Sự khác nhau:
+ Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về tự nhiên là chính.
+ Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt kinh tế, chính trị.
- Trên thế giới có những châu lục:
+ Châu Á
+ Châu Âu
+ Châu Phi
+ Châu Mĩ
+ Châu Đại Dương
+ Châu Nam Cực
- Lục địa:
+ Lục địa Á- Âu
+ Lục địa Phi
+ Lục địa Bắc Mĩ
+ Lục địa Nam Mĩ
+ Lục địa Ô- xtray- li- a
+ Lục địa Nam Cực
- Sự khác nhau:
+ Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về tự nhiên là chính.
+ Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt kinh tế, chính trị.
- Trên thế giới có những châu lục:
+ Châu Á
+ Châu Âu
+ Châu Phi
+ Châu Mĩ
+ Châu Đại dương
+ Châu Nam Cực
- Lục địa:
+ Lục địa Á- Âu
+ Lục địa Phi
+ Lục địa Bắc Mĩ
+ Lục địa Nam Mĩ
+ Lục địa Ô- xtray- li- a
+ Lục địa Nam Cực
chúc bạn học tốt
caừ 1;nông thôn; - cách tổ chức sinh sống; +sống tập chung thành thôn xóm,làng bản,...nhà cửa thường phân tán,gắn liền vs đất canh tác,dong co,đất rừng hay mặt nước' -mdds; +thấp -lối sống; +dựa vào truyền thống gd ,dong ho,làng xóm,có phong tục tập quán ,lễ hội cổ truyền. -hoạt động ktế; +xs nông,lâm,ngu nghiệp đô thị; -cách tổ chức sinh sống; +tập chung thành các khu phố -mdds; +cao -lối sống; +hiện đại,nếp sống văn minh -hoạt động ktế; + sx công nghiệp dịch vụ
* Giống nhau: - Có diện tích rộng lớn. - Có biển và đại dương bao quanh * Khác nhau: - Lục địa là 1 khối đất liền . - Còn châu lục bao gồm cả lục địa, các đảo và quần đảo. - Ngoài ra lục địa và châu lục còn khác nhau về mặt ý nghĩa : + Sự phân chia lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính. + Sự phân chia châu lục chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị
Tham khảo:
Giống nhau:
- Có diện tích rộng lớn.
- Có biển và đại dương bao quanh
* Khác nhau:
- Lục địa là 1 khối đất liền .
- Còn châu lục bao gồm cả lục địa, các đảo và quần đảo.
- Ngoài ra lục địa và châu lục còn khác nhau về mặt ý nghĩa :
+ Sự phân chia lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.
+ Sự phân chia châu lục chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị
Tham khảo:
lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực và bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế. chính trị. Trên thế giới có sáu châu là châu Á, châu Au, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
Châu lục: Á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dương
Lục địa: đại tây dương, thái bình dương, ấn độ dương, bắc băng dương
Tham khảo
Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính. Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực và bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế. chính trị. Trên thế giới có sáu châu là châu Á, châu Au, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.