Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1. Đặc điếm chung nào của Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh ?
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
Bài 2. Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá.
Những động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá là: các loại trùng roi và các loại trùng cỏ.. Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác và động vật nhó khác. Các (lộng vật này lại là thức ăn quan trọng cho cá và các động vật thủy sinh khác (ốc. tôm,...).
Bài 3. Hãy kế tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ờ người và cách truyền bệnh.
- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.
Bài 1. Đặc điếm chung nào của Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh ?
Hướng dẫn trả lời:
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
Bài 2. Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá.
Hướng dẫn trả lời:
Những động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá là: các loại trùng roi và các loại trùng cỏ.. Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác và động vật nhó khác. Các (lộng vật này lại là thức ăn quan trọng cho cá và các động vật thủy sinh khác (ốc. tôm,...).
Bài 3. Hãy kế tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ờ người và cách truyền bệnh.
Hướng dẫn trả lời:
- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.
Đáp án D
Ong mắt đỏ là thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại
Bảng. Các biện pháp đấu tranh sinh học
Các biện pháp đấu tranh sinh học | Tên sinh vật gây hại | Tên thiên địch |
---|---|---|
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại | - Chuột - Gia cầm - Cá đuôi cờ - Thằn lằn |
- Mèo - Sâu bọ - Bọ gậy - Sâu bọ |
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại | - Xương rồng - Sâu xám |
- Bướm đêm Achentina - Ong mắt đỏ |
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại | Thỏ | Vi khuẩn Myoma |
Ong mắt đỏ đẻ trứng lên sâu xám (trứng sâu hại ngô). Ấu trùng nở ra, đục và ăn trứng sâu xám.
→ Đáp án C
Biện pháp đấu tranh sinh học có nhiều ưu điểm, nhưng cũng có những mặt hạn chế: Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém, Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển., Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng.
→ Đáp án D
Một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh:
+ Trùng sốt rét:
- Trùng sốt rét kí sinh ở máu người.
- Muỗi anophen hút máu người bệnh, mang theo trùng sốt rét.
- Khi muỗi đốt vào người khỏe mạnh, trùng sốt rét sẽ truyền sang người khỏe mạnh và gây bệnh.
+ Trùng kiết lị:
- Bào xác của trùng kiết lị thâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa.
- Khi vào ruột chúng sẽ phá hủy niêm mạc ruột để nuốt hồng cầu, sau đó chúng sẽ sinh sản và kết bào xác.
- Bào xác này sẽ ra môi trường cùng với phân người bệnh.
- Khi xử lí phân không an toàn, bào xác nãy sẽ lẫn vào thức ăn, nước uống. Người khỏe mạnh khi ăn phải thực phẩm có chứa bào xác trùng kiết lị sẽ bị nhiễm bệnh.
+ Trùng roi kí sinh trong máu gây nên "giấc ngủ li bì" ở người bệnh:
- Trùng roi kí sinh trong máu người bệnh.
- Ruồi tsê-tsê đốt người bệnh, mang theo trùng roi kí sinh.
- Khi ruồi đốt người khỏe mạnh thì trùng roi từ người bệnh sẽ truyền sang máu ngưới khỏe mạnh và gây bệnh.
tham khảo:
+ Trùng sốt rét:
– Trùng sốt rét kí sinh ở máu người.
– Muỗi anophen hút máu người bệnh, mang theo trùng sốt rét.
– Khi muỗi đốt vào người khỏe mạnh, trùng sốt rét sẽ truyền sang người khỏe mạnh và gây bệnh.
+ Trùng kiết lị:
– Bào xác của trùng kiết lị thâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa.
– Khi vào ruột chúng sẽ phá hủy niêm mạc ruột để nuốt hồng cầu, sau đó chúng sẽ sinh sản và kết bào xác.
– Bào xác này sẽ ra môi trường cùng với phân người bệnh.
– Khi xử lí phân không an toàn, bào xác nãy sẽ lẫn vào thức ăn, nước uống. Người khỏe mạnh khi ăn phải thực phẩm có chứa bào xác trùng kiết lị sẽ bị nhiễm bệnh.
+ Trùng roi kí sinh trong máu gây nên “giấc ngủ li bì” ở người bệnh:
– Trùng roi kí sinh trong máu người bệnh.
– Ruồi tsê-tsê đốt người bệnh, mang theo trùng roi kí sinh.
– Khi ruồi đốt người khỏe mạnh thì trùng roi từ người bệnh sẽ truyền sang máu ngưới khỏe mạnh và gây bệnh.
Các loài thiên địch phổ biến là: chuồn chuồn, bọ ngựa, bọ rùa, cóc, chim sâu (để diệt côn trùng sâu bọ), cú, rắn, mèo (diệt chuột và gặm nhấm),Nhóm bắt mồi, ăn thịt: Nhện, Bọ cánh cứng, Bọ xít, Các loài côn trùng có ích khác.... Ngày nay, sử dụng thiên địch là một trong những biện pháp sinh học được ứng dụng rất nhiều
Các loài thiên địch phổ biến là: chuồn chuồn, bọ ngựa, bọ rùa, cóc, chim sâu (để diệt côn trùng sâu bọ), cú, rắn, mèo (diệt chuột và gặm nhấm), nhóm bắt mồi, ăn thịt: Nhện, Bọ cánh cứng, Bọ xít, Các loài côn trùng có ích khác