Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Một số động vật ngủ đông là: rắn, gấu, ...
Một số động vật di cư: nhạn, én, hồng hạc,...
- Trên các đồng cỏ nhiệt đới, do thực vật hoà thảo (cỏ) rất phong phú, nên có nhiều loài động vật ăn cỏ sinh sống như: voi, sơn dương đầu bò, ngựa vằn, linh dương, bò... chính những động vật ăn cỏ này lại là mồi của các động vật ăn thịt như: sư tử, báo, linh miêu, chim ăn xác chết...
-Thực vật thì quang hợp, cung cấp oxi, điều hòa khí hậu, là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở, nguồn sống cho các sinh vật giúp động vật sinh trưởng và phát triển - Động vật thì giúp kìm hãm sự phát triển của thực vật (nếu như ko có động vật thì thực vật sẽ mọc um tùm, lây lan, ...... ), chất thải do động vật thải ra sẽ là nguồn thức ăn cho thực vật ( vì khi quang hợp thì thực vật thải o2 và lấy co2) - Động vật còn là nguồn thức ăn của thực vật trong một số trường hợp đặc biệt VD: cây nắp ấm, cây bắt ruồi... Ngoải ra động vật còn giúp ít cho việc sinh sản ở thực vật (thụ phấn, phát tán hạt...)
VD : Trên các đồng cỏ nhiệt đới, thực vật hoà thảo (cỏ) phát triển rất phong phú, nên có nhiều loài động vật ăn cỏ sinh sống như: voi, sơn dương đầu bò, ngựa vằn, linh dương, bò... chính những động vật ăn cỏ này lại là mồi của các động vật ăn thịt như: sư tử, báo, linh miêu, đại bàng...
mối quan hệ: thực vật cung cấp khí ô-xi,nơi ở , nơi sinh sản, thức ăn cho đ.vật
VD:hươu ăn lá cây,chim làm tổ trên cây,sóc ở trên cây,trâu ăn cỏ
- Một số loài động vật ở đài nguyên : tuần lộc, bò xạ, thỏ bắc cực, cáo bắc cực, cú tuyết,...
- Một số loài động vật ở đồng cỏ nhiệt đới : bò rừng bizon, linh dương gazelle, ngựa vằn, tê giác, ngựa hoang
- Sự khác nhau đó dựa theo khí hậu của từng miền và môi trường sống thích hợp của từng loài động vật
Có thực vật mới có động vật ăn cỏ, có động vật ăn cỏ mới có động vật ăn thịt. Nếu thực vật ở mỗi miền ít dần đi thì động vật ăn cỏ và ăn thịt cũng ít đi.
REFER
Từ tây sang đông, thảm thực vật môi trường đới ôn hòa thay đổi theo tứ tự là: rừng lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim.
TKTừ tây sang đông, thảm thực vật môi trường đới ôn hòa thay đổi theo tứ tự là: rừng lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim.
Hổ, Báo, gà vịt.... :D
REFER
STT
Tên phổ thông
Tên khoa học
Mức độ quý hiếm
SĐVN (2000)
NĐ 48/CP
Lớp thú
Mammalia
1
Chồn dơi (cầy bay)
Cynocephalus variegatus
R
IB
2
Dơi chó tai ngắn
Cynopterus branchyotis
R
3
Dơi lá sađen
Rhirolophus borneensis
R
4
Dơi lá quạt
Rhiolophus paradoxolophus
R
5
Dơi tai siligo
Myotis siligorensis
R
6
Dơi thùy frit
Coelops frithii
R
7
Cu li lớn
Nycticebus coucang
V
IB
8
Cu li nhỏ
Nycticebus pygmaeus
V
IB
9
Khỉ mặt đỏ
Maccaca arcoides
V
10
Khỉ mốc
Maccaca assamensis
V
IIB
11
Khỉ đuôi lợn
Maccaca nemestrina
V
IIB
12
Voọc chà vá chân nâu
pygathrix nemaeus
E
IB
13
Vượn đen má trắng
Nomascus leucogenys
E
IB
14
Sói đỏ
Cuon alpinus
E
IIB
15
Gấu chó
Ursus malayanus
E
IB
16
Gấu ngựa
Ursus thibetanus
E
IB
17
Rái cá vuốt bé
Aonyx cinerea
V
18
Rái cá thường
Lutra lutra
V
IB
19
Rái cá lông mượt
Lutrogale perspicillata
V
IB
20
Cầy mực
Artctictic bintorong
V
IB
21
Cầy giông sọc
Viverra megaspila
E
IIB
22
Báo lửa
Catopuma temmimcki
E
IB
23
Mèo rì
Felis chaus
E
IB
24
Mèo gấm
Pardofelis marmorata
V
IB
25
Hổ
Panthera tigris
IB
26
Báo hoa mai
Panthera pardus
E
IB
27
Báo gấm
Pardofelis nebulosa
E
IB
28
Heo vòi
Tapirus indicus
V
29
Cheo cheo Nam Dương
Tragulus javanicus
E
IB
30
Bò tót
Bos gaurus
V
IB
31
Sơn dương
Capricornis sumatraensis
E
IB
32
Mang lớn
Megamuntiacus vuquangensis
V
IB
33
Sao la
Pseudoryx nghetinhensis
V
IB
34
Tê tê
Manis pentadactyla
E
35
Sóc bay đen trắng
Hylobetes alboniger
V
36
Sóc bay lớn
Petaurista petaurista
R
IB
37
Sóc đen
Rafuta bicolor
R
Lớp chim
Aves
38
Gà lôi hông tía
Lophura diardi
T
IB
39
Gà lôi lam mào trắng
Lophura edwardsi
E
IB
40
Trĩ sao
Rheinartia ocellata ocellata
T
IB
41
Công
Pavo muticus imperator
R
IB
42
Cu xanh seimun
Treron seimundi modestus
R
43
Dù dì phương đông
Ketupa zeylonensis orientalis
T
44
Bồng chanh rừng
Alcelo hercules
T
45
Sả mỏ rộng
Pelagopsis capensis burmanica
T
46
Niệc nâu
Ptilolaemus tickelli
T
IIB
47
Niệc mỏ vằn
Rhyticeros undulatus ticehursti
T
IIB
48
Gõ kiến xanh đầu đỏ
Picus rabierit
T
49
Mỏ rộng xanh
Psarisomus dalhousiae dalhousiae
T
50
Đuôi cụt bụng đỏ
Pitta nympha
R
51
Đuôi cụt bụng vằn
Pitta ellioti
T
52
Trèo cây trán đen
Sitta solangiae
T
53
Khướu mỏ dài
Jabouilleia danjoui
T
Lớp bò sát
Reptilia
54
Rồng đất
Physignahus cocincinus
V
55
Ô rô vảy
Acanthosaura lepidogaster
T
56
Kỳ đà vân
Varanus bnengalensis neblosus
V
IIB
57
Kỳ đà hoa
Vananus salvator
V
IIB
58
Trăn đất
Python molurus
V
IIB
59
Rắn ráo
Ptyas korros
T
60
Rắn cạp nong
Bungarus fasciatus
T
IIB
61
Rắn hổ mang
Naja naja
T
IIB
62
Rắn hổ mang chúa
Ophiophagus hannah
E
IB
63
Rắn lục sừng
Trimeresurus cornutus
R
IIB
64
Rắn lục núi
Trimeresurus monticola
R
IIB
65
Đồi mồi
Eretmochelys imbricata
E
IB
66
Rùa đầu to
Platysternum magacephalum
R
67
Rùa hộp trán vàng
Cistoclemmys galbinifrons
V
68
Rùa núi viền
Manouria impressa
V
Lớp ếch nhái
Amphibia
69
Cóc gai mát
Megophys longipes
T
70
Cóc rừng
Bufo galeatus
R
71
Ếch xanh
Rana andersoni
T
72
Ếch vạch
Rana microlineata
T
73
Hoặn lớn
Rhacophorus nigropalmatus
T
Lớp cá
Pisces
74
Cá mòi đường
Albula vulpes
75
Cá mòi chấm
Clupanodon punctatus
76
Cá mòi cờ
Clupanodon thrissa
77
Cá chình hoa
Anguilla marmorata
78
Cá cháy
Hilsa reevesii
79
Cá ngạnh
Cranoglanis sisensis
Lớp côn trùng
Insecta
80
Cà cuống
Lethocerus indicus