K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2018

2 người thợ làm chung một công việc thì phải làm trong 7 giờ mới xong. Nhưng người thợ cả chỉ làm 4 giờ rồi nghỉ do đó người thứ hai phải làm 9 giờ nữa mới xong. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người phải làm mấy giờ mới xong?

Lời giải

Lấy 4 giờ của người thợ thứ hai để cùng làm với thợ cả thì được: 4/7 (công việc)

Thời gian còn lại của người thứ hai: 9 - 4 = 5 (giờ)

5 giờ của người thứ hai làm được: 1 – 4/7 = 3/7 (công việc)

Thời gian người thợ thứ hai làm xong công việc: 5 : 3 x 7 = 11 giờ 40 phút.

7 giờ người thứ hai làm được: 3/7 : 5 x 7 = 0,6 (công việc)

7 giờ người thợ cả làm được: 1 – 0,6 = 0,4 (công việc)

Thời gian người thợ cả làm xong công việc: 1 : 0,4 x 7 = 17 giờ 30 phút

13 tháng 5 2018

ko cần giải

tự ôn nhé :D

22 tháng 6 2021

1. GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 ta làm như sau: - Tìm thương của 315 và 600. - Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được. Muốn tìm 30% của 600 ta có thể lấy 600 chia cho 100 rồi nhân với 30 hoặc lấy 600 nhân với 30 rồi chia cho 100. 30% của 600 là: 600 x 30 : 100 = 180 Hoặc: 600 : 100 x 30 = 180 Muốn tìm một số biết 30% của nó là 600 ta có thể lấy 600 chia cho 30 rồi nhân với 100 hoặc lấy 600 nhân với 100 rồi chia cho 30. 30% của một số là 600. Vậy số đó là: 600 : 30 x 100 = 2000 Hoặc 600 x 100 : 30 = 2000 2. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN 1 thế kỉ = 100 năm 1 năm = 12 tháng 1 năm = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày Cứ 4 năm lại có một năm nhuận 1 tuần lễ = 7 ngày 1 ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây 3. VẬN TỐC, QUÃNG ĐƯỜNG, THỜI GIAN s: quãng đường (km) hoặc (m) v: vận tốc (km/giờ) hoặc (m/giây) t: thời gian (giờ) hoặc (giây) 4. Dạng toán: CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU Vận tốc xe 1 lớn hơn vận tốc xe 2. CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU  nghĩ đến HIỆU VẬN TỐC Bước 1: Tìm HIỆU vận tốc = vận tốc xe lớn – vận tốc xe bé Bước 2: Thời gian 2 xe gặp nhau (hay thời gian xe 1 đuổi kịp xe 2) = khoảng cách ban đầu : hiệu vận tốc

square:hình vuông

circle:hình tròn

perimeter:chu vi

acreage:diện tích

midpoint:trung điểm

trapezoid:hình thang

parallelogram:hình bình hành

trialgular:hình tam giác

2 tháng 7 2016

Được cứ cho đề đi, mình giỏi cả Toán Anh mà.

hello mọi ngườimik có chuyện này muốn hỏi mọi người đó là phải làm sao để lấy lại kiến thức toán đây mik gần lên lớp 6 rồi mà tuần sau là thi kiểm định í, mà mik học siêu nhiều nhưng thật sự là ko thể tài nào mà hấp thu được kiến thức cả.Hồi lớp 3 mik học ít lắm mà lại học giỏi nữa cơ chứ rồi lên lớp 4 thì do ko chịu ôn tập hè nên đầu mik trống rỗng thế là mik chủ quan rằng cần gì phải...
Đọc tiếp

hello mọi người

mik có chuyện này muốn hỏi mọi người đó là phải làm sao để lấy lại kiến thức toán đây mik gần lên lớp 6 rồi mà tuần sau là thi kiểm định í, mà mik học siêu nhiều nhưng thật sự là ko thể tài nào mà hấp thu được kiến thức cả.

Hồi lớp 3 mik học ít lắm mà lại học giỏi nữa cơ chứ rồi lên lớp 4 thì do ko chịu ôn tập hè nên đầu mik trống rỗng thế là mik chủ quan rằng cần gì phải học nhiều rồi từ ngày mẹ mik mua cái máy tính mới là mẹ mik cho mượn để học í thế là mik lên mạng copy bài người ta, giờ mik đang học lớp 5 vì đã mất gốc kiến thức cơ bản quá nhiều nên mik đã phải nhận quả đòn cay cú bài kiểm tra học kì 1 mik chỉ được mỗi 5 điểm bây giờ mik hối hận quá

phải làm sao để lấy lại kiến thức đã bị mất gốc

4
16 tháng 4 2022

Cố chăm học nhé bn

có bài khó bn gửi lên đây bọn mk giúp nhé

16 tháng 4 2022

mik nghĩ bạn nên chọn nhưng chuyên đề bạn chưa hiểu, đừng chọn mấy chuyên đề quá dễ, hãy ghi nhớ công thức và cách làm, kiểm tra cẩn thận những gì và viết ra những gì mai học

27 tháng 2 2019

công thục toán 5 

1+1= 2

hết công thức

27 tháng 2 2019

toán nâng cao nhé

CÁCH 1 + Bước 1: Tìm giá trị một đơn vị (giá trị một phần trong các phần bằng nhau). Thực hiện phép chia.

+ Bước 2: Tìm giá trị của nhiều đơn vị cùng loại (giá trị của nhiều phần bằng nhau). Thực hiện phép nhân.

CÁCH 2

+ Bước 1: Tìm giá trị 1 đơn vị (giá trị 1 phần - Đây là bước rút về đơn vị, thực hiện phép chia).

+ Bước 2: Tìm số phần (số đơn vị - phép chia).

16 tháng 6 2018

online math,247,,.....^_^

16 tháng 6 2018

online math

toan247

learningmath

violympic

toán 123

TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢNTóm tắt một số công thức về Hình học và Toán chuyển động 1. Hình bình hành      S = a x h     (a là độ dài đáy, h là chiều cao)à  a = S : h  ;             h = S : a 2. Hình thoi ​  S = m x n : 2    (m, n là chiều cao) à m = 2 x S : n   ; ​​n = 2 x S : m3. Hình tam giác ​  S = a x h : 2    (a là độ dài đáy, h là chiều cao) à a = 2 x S : h; ​​h = 2 x S : a 4. Hình thang    S = (a + b) x h : 2     (a, b là độ dài đáy,...
Đọc tiếp

TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

Tóm tắt một số công thức về Hình học và Toán chuyển động 

1. Hình bình hành 

     S = a x h     (a là độ dài đáy, h là chiều cao)

à  a = S : h  ;             h = S : a 

2. Hình thoi 

​  S = m x n : 2    (m, n là chiều cao) 

à m = 2 x S : n   ; ​​n = 2 x S : m

3. Hình tam giác 

​  S = a x h : 2    (a là độ dài đáy, h là chiều cao) 

à a = 2 x S : h; ​​h = 2 x S : a 

4. Hình thang

    S = (a + b) x h : 2     

(a, b là độ dài đáy, h là chiều cao)

à  h = 2 x S : (a + b)​

 a = 2 x S : h – b

 b = 2 x S : h – a

a + b = 2 x S : h

5. Hình tròn 

​C = d x 3,14         hoặc           C = r x 2 x 3,14 ​  

​                      S = r x r x 3,14    

​​(d là đường kình; r là bán kính)

à d = C : 3,14

     r = C : 2 : 3,14 

         r x r = S : 3,14  ​

6. Hình hộp chữ nhật 

    Sxq = C đáy x c    = (a + b) x 2 x c

Stp = Sxq + 2 x S đáy 

V = a x b x c  = S đáy x c

(a, b, c lần lượt là chiều dài, chiều rộng và chiều cao)

à  c =  Sxq : C đáy  

 C đáy = Sxq : c

 c = V : S đáy = V : (a x b)

7. Hình lập phương 

Sxq = S1 mặt x 4 = (a x a) x 4 

 Stp = S1 mặt x 6 = (a x a) x 6 

 V = a x a x a 

8.Toán chuyển động 

1. Vận tốc 

    v = s : t

(v là vận tốc; s là quãng đường; t là thời gian)

2. Quãng đường 

  s = v x t

3. Thời gian

    t = s : v

4. Thời điểm 

​+) Thời điểm xuất phát = Thời điểm đến – t – t nghỉ (nếu có)

​+) Thời điểm đến = Thời điểm xp + t + t nghỉ (nếu có)

Cách chuyển các đợn vị đo thời gian 

km/giờ à m/phút:             … x 1000 : 60

km/giờ à m/giây:             … x 1000 : 3600

m/giây à km/giờ:             … : 1000 x 3600

m/phút à km/giờ:             … : 1000 x 60 

5. Chuyển động ngược chiều

+ Cùng thời điểm 

B1: Tìm tổng vận tốc 2 xe

B2:  +) thời gian đi để gặp nhau = quãng đường   :   tổng vận tốc 

       +)                  quãng đường = tổng vận tốc     x     thời gian đi để gặp nhau 

B3 (nếu có): tìm thời điểm 2 xe gặp nhau: = thời điểm xp  + thời gian 2 xe đi để gặp nhau 

+ Khác thời điểm 

B1: Tìm thời gian xe trước đã đi 

B2: Tìm quãng đường xe đi trước đã đi 

B3: Tìm quãng đường còn lại hai xe cần đi để gặp nhau 

B4: Tìm tổng vận tốc 2 xe

B5: thời gian đi để gặp nhau = quãng đường (còn lại)   :   tổng vận tốc 

B6: (nếu có): tìm thời điểm 2 xe gặp nhau: = thời điểm xp (sau) + thời gian 2 xe đi để gặp nhau 

6. Chuyển động cùng chiều 

+ Cùng thời điểm 

B1: Tìm hiệu vận tốc 2 xe

B2: +) thời gian đi để gặp nhau  =  quãng đường (khoảng cách ban đầu): hiệu vận tốc 

      +) quãng đường (khoảng cách ban đầu) = hiệu vận tốc    x   thời gian đi để gặp nhau 

B3 (nếu có): tìm thời điểm 2 xe gặp nhau: = thời điểm xp + thời gian 2 xe đi để gặp nhau 

+ Khác thời điểm 

B1: Tìm thời gian xe trước đã đi 

B2: Tìm quãng đường xe trước đã đi (khoảng cách ban đầu)

B3: Tìm hiệu vận tốc 2 xe

B4: +) thời gian đi để gặp nhau  =  quãng đường (khoảng cách ban đầu) : hiệu vận tốc 

B5 (nếu có): tìm thời điểm 2 xe gặp nhau: = thời điểm xp (sau) + thời gian 2 xe đi để gặp nhau 

7. Chuyển động trên dòng nước 

          V xuôi dòng = V thực + V dòng 

          V ngược dòng = V thực – V dòng 

 V thực = V xuôi – V dòng 

               = V ngược + V dòng 

               = (V xuôi + V ngược) : 2

 V dòng = V xuôi – V thực 

               = V thực – V ngược 

               = (V xuôi – V ngược) : 2 

​​        ​​

 

 


haha😀😀😀😀

0

2.

“Trước đây tôi rất hay lo lắng nhưng một ngày mùa xuân năm 1934,khi đang đi dạo trên đường West Doughẻty,tôi đã chứng kiến một cảnh tượng làm tan đi mọi âu lo trong tư tưởng. Chuyện chỉ xảy ra trong vòng 10s nhưng trong 10s đó tôi đã học dược cách sống còn nhiều hơn những gì đã học được trong vòng 10 năm.

Hai năm trước đó tôi có mở cửa hàng tạp hóa ở thành phố Webb.Cửa hàng này ko chỉ làm tôi thua lỗ toàn bộ số tiền tiết kiệm mà còn mắc 1 khoản nợ đến 7 năm sau mới trả hết.Lúc đó cửa hàng tạp hóa của tôi mới đóng cửa vào thứ 7 tuần trước,và tôi chuẩn bị đến ngân hàng Merchants&Miners vay tiền trước khi đi Kansas tìm việc.

Tôi cất bước nặng nề như vừa bại trận,hoàn toàn mất hết niềm tin và ý chí chiến đấu.Rồi đột nhiên tôi thấy một người đang đi dọc con đường-người ấy không có chân.Ông ngồi trên một bục gỗ nhỏ có gắn những bánh xe lăn và dùng 2 thanh gỗ cầm tay đẩy mình tiến lên phía trước.

Tôi nhìn thấy ông đúng lúc ông vừa băng ngang qua đường và đang chuẩn bị nhấc lên vài centimet để kên vỉa hè.Khi gếch cái bục nhỏ lên ông bắt gặp ánh mắt tôi nhìn ông.Ông nở một nụ cười rạng rỡ và vui vẻ nói:

”Xin chào,thật là một buổi sáng đẹp trời phải không?”

Nhìn người đàn ông đó tôi thấy mình thật giàu có.Tôi còn cả 2 chân và có thể đi lại dễ dàng.Tôi tự cảm thấy xấu hổ vì mình đã than thân trách phận quá nhiều.Tôi tự nhủ nếu người đàn ông kia ko có chân mà vẫn sống vui vẻ hạnh phúc thì tôi-với một đôi chân lành lặn sao lại ko thể làm đươc điều đó.

Tôi  đã định vay ngân hàng chỉ 100 đô la nhưng lúc đó tôi đủ can đảm để hỏi vay 200 đô la.Tôi đã định nói rằng tôi muốn đến Kansas để cố gắng tìm được một công việc.Nhưng giờ đây tôi đã tự tin mình muốn đến đó để có một công việc.Tôi đã vay được tiền và tôi cũng đã tìm được việc làm
“Tôi  buồn vì không có giày

Cho tới khi tôi gặp trên đường một người không có chân”