Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cấu hình electron của ion nào dưới đây giống khí hiếm? (Biết: 13Al; 26Fe; 29Cu; 30Zn).
A. Zn2+. B. Fe3+. C. Al3+.(1s22s22p6 ) D. Cu2+.
2. Nguyên tử của nguyên tố X tạo ra ion X3-. Tổng số hạt (p, n, e) trong X3- bằng 49, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. Số nơtron của ion X3- là
A. 15. B. 18. C. 16. D. 17.
Gọi các hạt proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p, n và e
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của X3- là 49
p+ n + e +3 = 49 hay 2p + n = 46 (1)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 17
p + e + 3 – n = 17 hay 2p -n = 14 (2)
Từ (1), (2) ta có p = e = 15, n =16
Vậy X là photpho.
Cấu hình electron của Al, Mg, Na, Ne :
Al 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1 |
Mg 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 |
Na 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 |
Ne 1 s 2 2 s 2 2 p 6 |
Từ các cấu hình trên ta dễ dàng thấy rằng nếu :
nguyên tử Na nhường le để trở thành ion Na + ;
nguyên tử Mg nhường 2e để trở thành ion Mg 2 + ;
nguyên tử Al nhường 3e để trở thành ion Al 3 + ,
thì các ion được hình thành có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron ở lớp ngoài cùng.
Ta đã biết cấu hình electron của các khí hiếm với 8 electron (đối với He là electron) ở lớp ngoài cùng là một cấu hình electron vững bền. Vì vậy, các nguyên tử kim loại có khuynh hướng dễ nhường electron để có cấu hình electron vững bền của khí hiếm đứng trước.
Đáp án B
Cấu hình khí trơ là cấu hình có 8 electron (trừ He có 2 electron ở lớp ngoài cùng).
- Các ion không có cấu hình của khí trơ là:
O: 1 s 2 2 s 2 2 p 4
F: 1 s 2 2 s 2 2 p 5
Ne: 1 s 2 2 s 2 2 p 6
Từ các cấu hình trên ta dễ dàng thấy rằng nếu nguyên tử F nhận thêm 1e để trở thành ion F - , nguyên tử O nhận thêm 2e để trở thành ion O 2 - thì các ion được hình thành có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron ở lớp ngoài cùng.
Như ta đã biết, cấu hình electron của các khí hiếm với 8 electron (đối với He là 2 electron) ở lớp ngoài cùng là một cấu hình electron vững bền (năng lượng thấp). Vì vậy, các nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron để có cấu hình electron vững bền của khí hiếm đứng sau.
D
Cấu hình electron nguyên tử X: [ N e ] 3 s 2 3 p 4 .
X có 6 electron lớp ngoài cùng, để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm, X có xu hướng nhận thêm 2electron.
X + 2 e → X 2 - .
A, Li+
vì Be2+ và Li+ là 2 ion có bán kính nhỏ hơn Mg2+ và K+. Xét 2 ion Li+ và Be2+ có số lớp e như nhau nhưng Be2+ mất đi 2e nên lực hút của p trong hạt nhân mạnh hơn lực hút p trong hạt nhân Li+ chỉ mất 1 e, do lực hút lớn hơn nên bán kính ion này bị thu nhỏ hơn.
C, Be2+
vì Be2+ và Li+ là 2 ion có bán kính nhỏ hơn Mg2+ và K+. Xét 2 ion Li+ và Be2+ có số lớp e như nhau nhưng Be2+ mất đi 2e nên lực hút của p trong hạt nhân mạnh hơn lực hút p trong hạt nhân Li+ chỉ mất 1 e, do lực hút lớn hơn nên bán kính ion này bị thu nhỏ hơn.
Đáp án C.
Cấu hình của Ne: 1s22s2 2p6