Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em xin phép giải câu hỏi trên vì e biết có một số bạn ko biết dù giờ đã quá muộn để trả lời câu hỏi của chị nhưng có lẽ vẫn còn sử dụng đc với những bạn cùng tuổi và các e muốn tìm câu hỏi ạ. Mong mọi người có thể xem và tham khảo ạ.
a) - Đoạn văn trên trích trong tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa"
-Tác giả : Nguyễn Thành Long
c) "hàm ơn" là mang trong mình cảm xúc biết ơn, cảm kích dành cho người khác.
d) "một bó hoa khác khác nữa'' là hình ảnh ẩn dụ chỉ những giá trị tinh thần tốt đẹp mà cô gái đã tìm thấy được ở anh thanh niên. Từ nhũng điều cô chứng kiến, cô nghe được, tù những trang sách cô đang đọc dở cô nhận thấy vẻ đẹp tâm hồn của anh. Anh trở thành tấm gương cho cô noi theo, cho cô yên tâm với nhũng lựa chọn của mình.
Câu 1: Cảm xúc vào lúc ban đêm khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc
Câu 2: Các từ tượng thanh: léo xéo, thình thịch
- Léo xéo gợi sự ám ảnh về tin đồn
- Thình thịch: phấp phỏng, lo âu dồn nén
Câu 3: (Tương tự như cách trình bày như câu 4 phần 2)
- Nêu câu chủ đề
- Tình huống truyện
- Dẫn dắt tới đoạn trích
- Đoạn này chủ yêu nhấn mạnh vào sự phấp phỏng lo âu trước ánh nhìn của người khác, lắng nghe cũng là một hi vọng mong rằng tin mới nghe ban chiều là hoàn toàn sai.
Câu 1: Cảm xúc vào lúc ban đêm khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc
Câu 2: Các từ tượng thanh: léo xéo, thình thịch
- Léo xéo gợi sự ám ảnh về tin đồn
- Thình thịch: phấp phỏng, lo âu dồn nén
Câu 3: (Tương tự như cách trình bày như câu 4 phần 2)
- Nêu câu chủ đề
- Tình huống truyện
- Dẫn dắt tới đoạn trích
- Đoạn này chủ yêu nhấn mạnh vào sự phấp phỏng lo âu trước ánh nhìn của người khác, lắng nghe cũng là một hi vọng mong rằng tin mới nghe ban chiều là hoàn toàn sai.
Mối quan hệ chặt chẽ giữa các câu trong đoạn văn
- Sự lặp lại từ ngữ
- Sử dụng từ ngữ cùng trường liên tưởng: tác phẩm, nghệ sĩ, ghi lại- muốn nói, gửi vào, góp vào
- Thay thế những vật liệu mượn ở thực tại bằng cái đã có rồi, nghệ sĩ bằng anh
- Dùng quan hệ từ nhưng
1. Hoàn cảnh:
- Viết năm 1970, kết quả của chuyến đi thực tế lên Lào Cai của tác giả.
- Tác phẩm in trong tập Giữa trong xanh (xuất bản năm 1972).
Tình huống truyện
- Đơn giản, tự nhiên: Cuộc gặp gỡ tình cờ của những người khách trên xe với anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn.
- Cơ hội khắc họa những chân dung lao động của anh thanh niên một cách tự nhiên: khi chính anh bộc lộ qua lời nói, hành động và qua sự đánh giá của người họa sĩ già. Đánh giá khách quan
- Làm nổi bật chủ đề, tư tưởng tác phẩm: Trong cái lặng lẽ của Sa Pa, nơi mà chỉ nghe đến thôi người ta chỉ nghĩ đến sự nghỉ ngơi vẫn có những con người đang ngày đêm làm việc miệt mài say mê cho đất nước.
Tham khảo nha em:
1.
−-Từ ngữ hình ảnh trong đoạn thơ gợi lên cuộc sống bình yên: đưa ru, Hạt cây đang bận nảy mầm, À ơi...,Cái hoa bận đỏ,cái hồ bận xanh, tiếng những bầy ong, tiếng cái tằm nhả tơ
⇒⇒Bởi gì đây là những hình ảnh rất đỗi bình bị, yên bình gợi cho ta nhiều cảm xúc, lột tả bức tranh về một cuộc sống bình yên nơi thon quê
2.
−- Biện pháp tu từ: Nhân hóa
→→ Nhân hóa các sự vật vô tri vô giác cũng hành động như con người như hoa thì bận quần áo, cây thì 'bận' nảy mầm
⇒⇒ Tác dụng: giúp sự vật được miêu tả trong đoạn thơ trở lên sinh động, hấp dẫn, tăng tính gợi hình gợi cảm và thể hiện thông điệp, cảm xúc tác giả muốn gửi ngắm trong thơ
3.
→→ Đoạn văn gợi cho em những cảm xúc, tình cảm trào dâng về tình mẫu tữ thiêng liêng cao đẹp. Tình cảm ấy dào dạt trong những lời ru của mẹ với những sự vật rất bình yên và thân thuộc. Nó sẽ luôn theo dấu chân của ta đến hết cuộc đời để khi nhớ về, ta luôn cảm thấy bình yên như những ngày tháng ở bên mẹ
Câu 1:
Rào rào tiếng những bầy ong
Chuyên cần là tiếng cái tằm nhả tơ
Mẹ còn đang bận đưa ru
Cái hoa bận đỏ cái hồ bận xanh
Hạt cây đang bận nảy mầm
Con quay quay có một mình ngoài kia
Ngủ đi con hãy ngủ đi
À ơi... cái ngủ đang về cùng con
Câu 2:
- Liệt kê, nhân hóa: bận
➩ Giúp sự vật thêm sinh động.
Câu 3: Sự thiêng liêng của tình mẫu tử