K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo

Những nguyên nhân kể trên cho thấy các rãnh ngang dọc hay dích dắc trên lốp xe làm tăng độ bám của vỏ xe lên mặt đường, đảm bảo độ an toàn trong quá trình điều khiển xe. Bên cạnh đó, rãnh và gai lốp xe cũng giúp cho bánh xe chống lại hiện tượng trượt nước khi di chuyển trên bề mặt ướt, trơn trượt.

3 tháng 12 2021

TK :

Người ta thường làm các bánh xe có khía rãnh vì khi đi trên đường mà bánh xe nếu không có khía rãnh thì sẽ trượt mất kiểm soát => phải làm khía rãnh để có lực ma sát giữa xe với mặt đường.

Câu 16: Khi xe đang chuyển động, muốn dừng xe lại, người ta dùng phanh đểA. Tạo ra ma sát trượt giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.B. Tạo ra ma sát lăn giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.C. Tạo ra ma sát nghỉ giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.D. Tăng mức quán tính của xe làm xe dừng lại nhanh hơn.Câu 17: Trường hợp lực xuất...
Đọc tiếp

Câu 16: Khi xe đang chuyển động, muốn dừng xe lại, người ta dùng phanh để

A. Tạo ra ma sát trượt giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.

B. Tạo ra ma sát lăn giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.

C. Tạo ra ma sát nghỉ giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.

D. Tăng mức quán tính của xe làm xe dừng lại nhanh hơn.

Câu 17: Trường hợp lực xuất hiện không phải là lực ma sát là :

A. Xe đạp đi trên đường.                B. Đế giày lâu ngày đi bị mòn.

C. Lò xo bị dãn.                               D. Người công nhân đẩy thùng hàng mà nó không xê dịch chút nào.

Câu 18: Chọn phát biểu không đúng :

A. Lực ma sát là lực xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.

B. Lực ma sát là lực xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.

2
19 tháng 3 2022

A

C

Thiếu đề

 

 

TL: Trời nắng, cả bánh xe và không khí trong bánh xe nóng lên.,nhưng chất khí trong bánh xe nở ra………………….bánh xe nên có thể gây ra ………nổ……… bánh xe. 

Xe đạp khi bơm căng , nếu để ngoài trời nắng sẽ xảy ra hiện tượng dãn nở vì nhiệt mà chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên phần khí bên trong sẽ nở to. Khi chất khí đang co dãn mà có vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn dẫn đến nổ lốp.

15 tháng 6 2018

Nung nóng đai sắt cho đai nở ra để lắp vào bánh xe. Sau đó, nhúng bánh xe đã lắp đai vào nước làm cho đai co lại và siết chặt vào bánh xe.

Giải thích: Đai sắt nung nóng sẽ nở ra do hiện tượng nở vì nhiệt của chất rắn, khi đó vòng đai lớn hơn bánh xa và bao quanh bánh xe được. Sau đó cho vào nước sẽ bị nguội đi và co lại, kết quả vào vành đai bám chặt bánh xe hơn.

28 tháng 3 2021

Vì khi nóng lên thì vành sắt sẽ nở ra nên phải đốt nóng vành sắt để dễ dàng cho vành sắt vào bánh xe gỗ mà không bị ngăn cản.

"mk chỉ bít vậy thôi."

28 tháng 3 2021

Để đóng đai sắt vào bánh xe gỗ, thường thì người ta chế tạo đai sắt nhỏ hơn bánh xe gỗ một chút, trước khi đóng vào bánh xe, người ta nung nóng đai sắt làm cho nó nở ra vừa với bánh xe và tròng vào bánh xe một cách dễ dàng. Khi nó nguội đi, nó co lại và siết chặt vào bánh xe

  
10 tháng 3 2022

tham khảo

Rất nhiều người cho rằng phần 'lông nhỏ' này có tác dụng trong việc tăng cường ma sát, chống trơn trượt nhưng thực tế chỉ cần 1 thời gian ngắn sử dụng là lốp xe sẽ mất đi các 'lông' nhỏ này. Thực tế nhiệm vụ tăng cường ma sát, chống trơn trượt là do phần rãnh và gai lốp đảm nhiệm.

Phần lông mọc trên lốp xe có tác dụng gì, phải chăng là để ngồi bứt cho vui trong mùa giãn cách? - Ảnh 2.

'Lông' trên lốp xe không đóng vai trò gì trong việc vận hành của lốp xe. Ảnh: Otofun

Phần 'lông' trên lốp xe này còn được gọi là 'tóc' hay 'gai gió' và nó là một sản phẩm phụ (by-product) trong quá trình sản xuất lốp xe và không hề có tác dụng gì trong quá trình vận hành của lốp.

Công nghệ dùng để sản xuất lốp xe này có tên (Vent spew), khi sản xuất lốp xe thì người ta sẽ tiến hành bơm cao su vào khuôn lốp và người ta sẽ dùng áp suất không khí và gia nhiệt để ép cao su lỏng trải đều khắp các góc cũng như khe hở.

 

Trong quá trình này có một vấn đề là các bọt khí tạo thành giữa cao su và khuôn lốp, để đẩy những bong bóng khí này ra nhằm đảm bảo cao su được đóng chặt vào khuôn lốp thì những túi khí nhỏ (chính là các 'lông' sau này) sẽ là nơi thoát khí.

k giải thích đc k

8 tháng 4 2016

1. Biện pháp giảm lực ma sát: Làm trơn, nhẵn mặt tiếp xúc của vật, giảm khối lượng của vật.

2. Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát giữa trục với bánh xe.

1. Cách làm giảm lực ma sát: 

- Giảm độ nhám của bề mặt tiếp xúc

- Thay đổi chất liệu tiếp xúc

- Làm giảm trọng lượng của vật

2. Trước kia, giữa trục và bánh xe người ta chưa lắp vòng bi, lực ma sát sinh ra giữa trục và bánh xe là ma sát trượt, lực cản lớn làm cho bánh xe quay không nhanh, bề mặt tiếp xúc giữa bánh xe và trục xe chóng bị mòn. Sau khi lắp vòng bi vào bánh xe chuyển động trên các viên bi, các viên bi lại quay tròn trong vỏ vòng bi. Như vậy, ta đã chuyển đổi ma sát trượt thành ma sát quay. Nếu cho thêm mỡ vào vòng bi, khiến cho lực ma sát giảm và giảm các lực tiêu hao làm tăng tuổi thọ của các chi tiết.

3 tháng 5 2016

1  Like cho cái tên + tớ để quên vở vật lý rồi

3 tháng 5 2016

Ừ, khó ghê 

31 tháng 3 2016

a) Quãng đường chuyển động đều : DE, EF

    Quãng đường chuyển động không đều : AB ; BC ; CD

b) Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường AB : 0,05 : 3,0 = 0,01666666 (m/s )

    Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường BC : 0,15 : 3,0 =0,05 (m/s)

   Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường CD : 0,25 : 3,0 = 0,833 ( m/s )

- Trục bánh xe chuyển động nhanh lên

 

5 tháng 4 2016

A, chuyển động đều: DF

chuyển động không đều: AD

B,                                                              Bài giải

                 tốc độ tring bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A đến D là:

                                  0,05+0,15+0,25 : 3+3+3 = 0,05 m/s

                                                    đáp số: 0,05 m/s

- quãng đường AD= 0,05 m/s

-quãng đường DF= 0,1m/s

=> Trục bánh xe chuyển động nhanh lên

tick tôi

#Nhung <3 Thiên