Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Phương thức biểu đạt chính:Nghị luận kết hợp với biểu cảm
b,Luận điểm chính:Đi bộ ngao du khiến ta được tự do ,làm mọi điều ta muốn
c,Câu in đậm đâu bạn?
in đậm là Ta thích thú biết bao khi ngồi vào bàn ăn!; Khi ta chỉ đến một nơi nào, ta có thể phóng bằng xe ngựa trạm; nhưng khi ta muốn ngao du thì cần phải đi bộ.
a. Trong đoạn văn Đi bộ ngao du, sau khi nêu ý chính ("Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du ấy"), Ru-xô đã vận dụng cả hai phương thức trực tiếp và gián tiếp để đưa các yếu tố biểu cảm vào bài:
- Gián tiếp: nêu các yếu tố đối lập (ngồi trong cỗ xe tốt, chạy rất êm >< đi bộ, luôn vui vẻ, khoan khoái).
- Trực tiếp biểu lộ cảm xúc qua các cụm từ: Ta hân hoan biết bao, ta sung sướng biết bao, Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế!...
b. Luận điểm "Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta nhiều niềm vui" có thể gợi cho chúng ta nhiều cảm xúc:
- Muốn được hít thở bầu không khí thoáng đãng, trong lành.
- Muốn được khám phá thới giới tự nhiên, xã hội, tìm hiểu những vẻ đẹp của quê hương, đất nước, con người.
- Niềm vui được hoà nhập với thiên nhiên, xã hội.
- Khát vọng cống hiến cho Tổ quốc nhiều hơn...
c. Trong đoạn trích (SGK Ngữ văn 8 tr. 109), những cảm xúc được thể hiện khá rõ qua nhiều thủ pháp, nổi bật lên trong đó là những thủ pháp miêu tả, kể chuyện được đan xen, phối hợp với một giọng văn nhẹ nhàng nhưng khá truyền cảm.
Tuy vậy, khi viết văn, mỗi người có một giọng điệu, một cách viết riêng. Bởi vậy, hoàn toàn có thể thêm vào các yếu tố biểu cảm, thậm chí thay đổi trật tự các câu văn cho phù hợp với cách cảm, cách nghĩ của mình.
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe được tang cường, tính khí trở nên vui vẻ. Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại luôn luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả. Ta hân hoan biết bai khi gần về đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành đến thế! Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn! Khi ta chỉ muốn đến một nơi nào, ta có thể phóng xe bằng ngựa trạm; nhưng khi ta muốn ngao du, thì cần phải đi bộ.
(Ngữ văn 8 – tập 2, trang 100)
Câu 1. (0,5 điểm) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?
- Đoạn văn trên trích từ văn bản "Đi bộ ngao du"
- Tác giả là Ru-xô
Câu 2: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên.
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên là Nghị luận
Câu 3. (1,0 điểm) Nêu ngắn gọn nội dung đoạn văn.
Từ việc mà đi bộ ngao du đem lại sự tự do,trao dồi kiến thức ,rèn luyện sức khỏe. Tác giả thể hiện tinh thần tự do dân chủ tư tưởng tiến bộ của thời đại
Câu 4. (1,0 điểm) Xác định hai câu cảm thấn trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của các câu cảm than vừa tìm được
Ta hân hoan biết bao khi gần về đến nhà!
=> Bộc lộ cảm xúc
Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn!
=> Bộc lộ cảm xúc
a) bài Đi bộ ngao du (trích Ê-min hay về giáo dục)
b, Cho ta thấy ích lợi của việc đi bộ. Ngao du là điều rất thú vị, nhưng tốt nhất vẫn cần đi bộ mới thấy được cảm giác đích thực
Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tinh thần của con người. VÀ...(Ghi nhớ,SGK/102)
c)Nghệ thuật -liệt kê. Nhấn mạnh những cảm xúc khác nhau của người đi xe và đi bộ
- Đối chiếu,tương phản. So sánh hai người để dẫn chứng thuyết phục về khác biệt của đi bộ
" Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe được tặng cường, tính khí trở nên vui vẻ. Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ, còn những người đi bộ lại luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả. Ta hân hoan biết bao khi về gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế! Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn! Khi ta chỉ muốn đến một nơi nào ta có thể phóng bằng xe ngựa trạm nhưng khi ta chỉ muốn ngao du, thì cần phải đi bộ "
( Trích Đi bộ ngao du - Ru - xô )
Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên: nghị luận kết hợp biểu cảm
Câu 2: Nội dung được thể hiện trong đoạn trích trên: Đi bộ ngao du khiến ta được tư do, được làm mọi điều ta muốn
Câu 3: Câu cảm thán bộc lộ cảm xúc của em khi đi bộ ngao du: Thật tuyệt vời!
câu 1: đoạn văn trên trích từ tác phẩm "Đi bộ ngao du" của tác giả Ru-xô.
câu 2: phương thức biểu đạt chính là miêu tả.
câu 3: nội dung của đoạn văn: lợi ích của việc đi bộ ngao du.
câu 4: "Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành đến thế!" - tác dụng: bộc lộ cảm xúc. "Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn!" - tác dụng: bộc lộ cảm xúc.