Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu chỉ theo phương phản xạ mới có ánh sáng thì chắc chắn đó là hiện tượng phản xạ ánh sáng do đó, Huy nói đúng.
Nếu ánh sáng (đơn sắc) từ vật hắt ra khác màu với ánh sáng chiếu tới thì chắc chắn đó là hiện tượng quang - phát quang và Hà nói đúng.
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức về vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa khe Yang
Cách giải: Vị trí vân sáng thỏa mãn điều kiện:
Do ở cùng 1 vị trí x mà có nhiều vân sáng thì ta có
Mà
Thay số vào ta có:
Ta sử dụng phương pháp thử các giá trị của k vào, vì k nguyên, ta lần lượt thay các giá trị k2 và tìm k1, sao cho k1 ≠ k2.
Ta có bảng:
k2 |
Giá trị k1 |
k1 |
Giá trị tm |
1 |
0,7 < k1 <1,3 |
1 |
ktm |
2 |
1,4 < k1 < 2,6 |
2 |
ktm |
3 |
2,1 < k1 < 3,9 |
3 |
ktm |
4 |
2,8 < k1 < 5,2 |
3,4,5 |
3,5 |
5 |
3,5 < k1 < 6,5 |
4,5,6 |
4,6 |
Với k2 = 4; k1 = 3 thì λ2 = 435nm ; k1 = 5 thì λ2 = 725nm
Với k2 = 5; k1 = 4 thì λ2 = 464nm; k1 = 6 thì λ2 = 696nm
Vậy chon giá trị λ2 = 725nm.
Vì chùm vân sáng bậc 0 của tất cả các ánh sáng đơn sắc đều nằm ở vị trí trung tâm, nên màu của vân sáng trung tâm bao giờ cũng giống như màu mà ánh sáng đơn sắc của nguồn tạo ra.
Hoàn toàn có thể coi thiết bị thì nghiệm Y-âng là một máy quang phổ được. Đó là vì thiết bị này cũng cho phép ta phân tích một chùm ánh sàng hỗn tạp thành nhiều thành phần đơn sắc khác nhau.
Giải
Theo định luật Stock về hiện tượng phát quang ta có: λ k ≤ λ p
=> Chỉ có: λ t ử n g o ạ i < λ t í m
=> Chọn đáp án B
Đáp án C
Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp của hai hay nhiều hạt nhân nhẹ thành hạt nhân có số khối lớn hơn → Phản ứng đã cho là phản ứng nhiệt hạch
Đáp án C
Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp của hai hay nhiều hạt nhân nhẹ thành hạt nhân có số khối lớn hơn → Phản ứng đã cho là phản ứng nhiệt hạch
- Cần xem theo phương phản xạ và theo các phương khác có ánh sáng hay không.
- Cần chiếu ánh sáng đơn sắc vào vật và xem ánh sáng từ vật hắt ra có cùng màu với ánh sáng tới hay không.