Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A) Đặt câu:
Câu đơn:
Hôm nay trời thật trong xanh.
Câu ghép:
Bạn Linh rất tốt bụng nên cả lớp ai cũng quý mến bạn.
B) Phân tích cấu tạo ngữ pháp hai câu vừa đặt:
Cấu tạo ngữ pháp của câu đơn:
Hôm nay // trời // thật trong xanh.
+ Trạng ngữ: Hôm nay
+ Chủ ngữ: trời
+ Vị ngữ: thật trong xanh
Cấu tạo ngữ pháp của câu ghép:
Bạn Linh // rất tốt bụng // nên // cả lớp // đều quý mến bạn.
+ Chủ ngữ 1: Bạn Linh
+ Vị ngữ 1: rất tốt bụng
+ Chủ ngữ 2: cả lớp
+ Vị ngữ 2: đều quý mến bạn
Đồng cỏ có màu xanh mướt.
Ở đây có rất nhiều bàn ghế.
Em rất biết ơn các thầy cô đã dạy mình trong suốt thời gian qua.
Lá cờ có màu đỏ thắm.
Trên bàn toàn là sách vở.
TK
5 câu tục ngữ có hình thức rút gọn:
Ăn trông nồi, ngồi trông hướng=> Chỉ cách cư xử tế nhị của con người trong cuộc sống. Khi ăn phải xem trong nồi còn nhiều hay ít thức ăn để có cách cư xử cho phù hợp. Trong bữa ăn, nếu thức ăn còn quá ít mà có người vẫn chưa kịp ăn, ta không nên ăn mà nhường lại phần cho người khác. Cũng giống như ăn, khi ngồi cũng cần phải xem hướng: không ngồi trước mặt người khác, không che ánh sáng, che gió; ngồi ngay chỗ mọi người qua lại.
Học ăn, học nói, học gói, học mở=> Câu tục ngữ là bài học về những điều cơ bản trong cuộc sống của con người về các ăn nói, cách cư xử sao cho lịch sự, tế nhị và văn minh.
Học ăn: Học cách ăn uống, các phép lịch sự trong bàn ănHọc nói: Học cách nói năng, suy nghĩ trước khi nói, nói những điều hay lẽ phảiHọc gói, học mở: Sự khéo léo khi sắp xếp và xử lí công việc của con người. Ta cần phải biết cái gì làm trước, cái gì làm sau, phải học cách gói trước rồi mới đến cách mở sau.Lá lành đùm lá rách=> Câu tục ngữ cho ta lời khuyên về lối sống đùm bọc, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau giữa những người trong một quốc gia, dân tộc, giữa con người với con người.
Nghĩa thực: “lá lành” là những chiếc lá còn lạnh lặn, đẹp đẽ còn “lá rách” là những chiếc là không còn nguyên vẹn, đã rách hoặc nát. Cả câu nói giúp ta hiểu về sự thật những chiếc lá lành trên cây có thể che chở, bảo vệ cho những chiếc lá rách, không còn nguyên vẹn để chúng vẫn có thể sống và xanh tươi.Nghĩa ẩn dụ: “lá lánh” là hình ảnh biểu trưng cho những người có cuộc sống may mắn, đủ đầy hơn trong cuộc sống còn “lá rách” để chỉ những con người có cuộc sống khó khăn, kém may mắn hơn. Câu tục ngữ khuyên chúng ta hãy giúp đỡ người khác trong khả năng của mình để họ có thể có một cuộc sống tốt đẹp hơn.Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ=> Câu tục ngữ đã đúc kết một kinh nghiệm sống của cha ông truyền cho thế hệ sau
Khi muốn đi xa hoặc làm bất cứ việc gì ta chưa từng làm, hãy hỏi những người già. Ở đây có thể là người lớn tuổi hoặc những người giàu kinh nghiệm hơn mình. Bởi họ là những người từng trải nên họ sẽ rõ đường đi, nước bước và có thể cho chúng ta những lời khuyên quý giá.Trẻ con rất ngây thơ, trong sáng và chúng không biết nói dối. Chính vì thế, muốn biết những gì đã xảy ra, hãy hỏi những đứa trẻ, chúng luôn luôn nói thật.Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo=> Câu tục ngữ cho chúng ta lời khuyên về thái độ sống đứng đắn mà chúng ta nên có trên đường đời
Nghĩa thực: sóng cả là những con sóng lớn, sóng dữ ngoài biển khơi. Cả câu nói có nghĩa đừng vì một cơn sóng dữ mà người lái đò nghiêng tay chèo, con thuyền có thể lật úp bất cứ lúc nào.Nghĩa ẩn dụ: “Sóng cả” là biểu tượng của những khó khăn , vất vả mà bất cứ ai cũng sẽ gặp phải trên đường đời. Còn “tay chèo” chính là ý chí, niềm tin của ta vào cuộc sống, vào con đường mà ta đang đi. Cả câu tục ngữ khuyên răn chúng ta không thể vì những khó khăn trước mắt mà đánh mất đi ý chí, niềm tin của mình vào bản thân. Chúng ta cần vững tay chèo để đưa cuộc đời mình đến đích cuối cùng.Tham Khảo
Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
Học ăn, học nói, học gói, học mở
Lá lành đùm lá rách
Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
Tác dụng
Sở dĩ những câu tục ngữ này rút gọn thành phần chủ ngữ vì để hướng tới tất cả mọi người bởi những câu tục ngữ thường sẽ đưa ra những lời khuyên nhủ, răn dạy con người ta về phẩm chất đạo đức và các bài học ứng xử trong cuộc sống.
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
Tình yêu thương là một trong những thứ tình cảm thieeng liêng nhất. Nó gắn kết tất cả mọi người lại với nhau. Louisa May Alcott từng nói: "Một trong những điều ngọt ngào về đau khổ và u sầu là chúng cho ta thấy chúng ta được yêu nhiều như thế nào, sự tử tế tồn tại trên đời nhiều như thế nào, và dễ dàng như thế nào để giúp người khác hạnh phúc theo cách họ đã giúp ta khi họ cần tới sự trợ giúp và thấu hiểu." . Điều đó chúng minh rằng tính yêu thương có thể chữa lành mọi trái tim. Yêu thương là khi bạn được bố mẹ quan tâm chăm sóc, yêu thương là khi có người ngồi nghe bạn nói hàng tiếng đồng hồ. Riêng tôi cảm thấy hạnh phúc nhất là khi được thốt lên câu " Bố ơi" đó là lúc tôi cần sự trợ giúp và có bố tôi bên cạnh nó thật hạnh phúc. Ngọt ngào hơn cả là khi bạn nói:" Mưa !" lập tức có người cầm ô đến che cho bạn. Tất cả chỉ có thể là bố. Đối với tôi yêu thương laf thế. CÒn đối với bạn thì sao ?
– Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
+ Văn chương mang đến cho ta những tình cảm ta chưa có, luyện những tình cảm sẵn có. (Dẫn chứng)
+ Một người đọc văn chương có thể vui, buồn, mừng, giận cùng với cuộc sống trong văn chương.
+ Cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.
+ Có văn chương mới thấy núi non, hoa cỏ đẹp, mới nghe tiếng chim, tiếng suối hay.
Đang đi chơi (rút gọn CN)
Lan! (rút gọn VN)
Mai nhá: (rút gọn CN và VN)
a, " Đi chơi "
- Rút gọn chủ ngữ .
b, Nếu - thì .
- Nếu ngày mai trời mưa thì mình sẽ không đi đá bóng .
a , câu rút gọn ở đây là "đi chơi", rút gọn thành phần chủ ngữ
b,một cặp quan hệ từ chỉ điều kiện /kết quả
vì -nên
một cặp quan hệ từ giả thiết kết quả
nếu - thì
Đặt câu với các cặp quan hệ từ trên
Giả thiết /kết quả
Nếu hôm nay không mưa thì em được đi ddass bóng
điều kiện/kết quả
Vì em không chịu học bài cũ nên em bị điểm kém
chúc bn học tốt
1. Câu Đơn
a. Câu: "Mặt trời mọc ở phía Đông."
b. Câu: "Cô ấy đọc sách."
c. Câu: "Trời hôm nay rất đẹp."
d. Câu: "Chúng tôi đi học."
e. Câu: "Con mèo ngủ trên ghế."
a. Câu: "Tôi đi học và bạn ấy ở nhà."
b. Câu: "Anh ấy học bài trong phòng, còn chị ấy làm việc ngoài vườn."
c. Câu: "Chúng ta sẽ đi biển vào cuối tuần, nhưng thời tiết có thể thay đổi."
d. Câu: "Mẹ nấu cơm, còn bố dọn dẹp nhà cửa."
e. Câu: "Cô ấy đã đến sớm, nên tôi đã chuẩn bị mọi thứ."
a. Câu: "Tôi đã hoàn thành bài tập, còn bạn thì chưa."
b. Câu: "Chúng tôi đến trường sớm vì trời không mưa."
c. Câu: "Sau khi ăn cơm xong, chúng tôi đi dạo."
d. Câu: "Khi trời nắng, chúng tôi ra ngoài chơi."
e. Câu: "Nếu có thời gian, tôi sẽ đi du lịch."