K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

    Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; đã được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng...
Đọc tiếp

    Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; đã được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

    Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?

(Trích Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn, Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục – 2006, tr.49)

Câu 1: Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của đoạn trích trên.

Câu 2: Em hãy liệt kê bốn từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn trích trên? Nêu tác dụng.

Câu 3: Em hãy ghi lại câu nghi vấn được sử dụng trong đoạn trích. Phân tích tác dụng của câu nghi vấn đó.

 

1
1 tháng 3 2022

c1:

hoàn cảnh sáng tác là : 

=> năm 1010 ,Lý Công Uẩn vt bài chiếu tỏ ý muốn dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.

c2:

Cao Vương 

rồng cuộn 

đế vương 

bốn phương

c3:Các khanh nghĩ thế nào?

td: Là thể hiện sự kính trọng ý kiến của các quan thần , tôn trọng qua thần , cởi mở câu nói, mang tính chất dân chủ.

 

         “Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm của trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi phải chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ...
Đọc tiếp

         “Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm của trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi phải chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

        Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ
thế nào?”

1. Viết nội dung chính của đoạn văn thứ nhất trên bằng một câu văn ngắn gọn

2. Giải thích ý nghĩa của từ “thắng địa”. Cho biết, nó thuộc từ loại nào?

3. Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của hai câu sau:

(1) “Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (2) Các khanh nghĩ thế nào?”

Nêu ra tác dụng của hai câu văn này.

 

1
19 tháng 7 2021

1. NDC: Cái lợi thế của thành Đại La

2. Thắng địa: Chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp. Nó thuộc từ loại: danh từ

3. 

 (1) “Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.''

=> câu trần thuật

(2) ''Các khanh nghĩ thế nào?”

=> câu nghi vấn

Tác dụng: Nhà vua khẳng định lợi thế của thành Đại La và dùng để hỏi các quan thần về việc dời đô 

  Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; đã được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng...
Đọc tiếp

  Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; đã được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

Câu 1: Từ cách lập luận của vua Lý Công Uẩn trong đoạn trích, em hãy viết đoạn văn (khoảng 15 câu) theo hình thức tổng - phân - hợp nêu suy nghĩ về vai trò của người lãnh đạo đối với tập thể. Trong đoạn văn sử dụng một câu nghi vấn. (gạch chân và chú thích rõ)

 

1
1 tháng 3 2022

THAM KHẢO:

I. MỞ BÀI

- Ngày trước nhà nước phong kiến với bộ máy lãnh đạo, tức vua quan trọng triều đình, càng có tầm ảnh hưởng quan trọng đối với quốc gia.

- Tìm hiểu về hai văn bản “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn và “Hịch tướng sĩ’ của vị Quốc công tiết chế Trần Hưng Đạo, ta sẽ hiểu rõ thêm về vấn đề này.

II. THÂN BÀI

1. Văn bản: “Chiếu dời đô” với Lý Công Uẩn

- Tuy là viết theo thể loại chiếu, chuyên dùng để ban bố mệnh lệnh của vua đến nhân dân nhưng Lý Công Uẩn lại viết một cách nhẹ nhàng, phân tích kỹ càng những thuận lợi của kinh đô mới Đại La, còn có ý muốn hỏi ý kiến quần thần, dân chúng: “ .. các khanh thấy thế nào?”.

- Một người lãnh đạo anh minh còn biết chăm lo cho hạnh phúc lâu bền của chúng dân, không chạy theo cái lợi trước mắt mà quên đi cái lâu dài. Lý Công Uẩn là một trong số những vị vua anh minh như thế.

- Ông chọn kinh đô ở Đại La không phải ngẫu nhiên, mà ông đã qua quan sát, nghiên cứu thật nhiều lần. Đại La là nơi trung tâm, hội tụ của nhiều con sông lớn, lại nằm ở đồng bằng nên rất thuận tiện cho việc đi lại; nơi đây còn có mưa thuận gió hòa, đất đai màu mỡ, dân chúng sống trong sung túc, ấm no, muôn vật phong phú tốt tươi,...

- Theo Lý Công Uẩn, nó xứng đáng là "kinh đô của bậc đế vương muôn đời".

- Ông chọn kinh đô mới vì dân chúng, để phát triển đất nước chứ không cam để kinh đô nằm khuất sâu trong rừng núi, chỉ phù hợp khi cần phòng thu như Hoa Lư.

- Nhờ tầm nhìn xa trông rộng ấy mà đất nước ta vững bền đến ngàn năm và ngôi thành Đại La, sau đổi tên thành Thăng Long, tức rồng bay lên, tồn tại, gắn bó suốt mấy thế kỉ cùng với triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn. Lý Công Uẩn, dù là vị vua, theo chế độ phong kiến, nhưng ông đã phần nào mang đến khái niệm “dân chủ”, một khái niệm rất tiến bộ sau này, là lấy dân làm chủ, triều đình, nhà nước chỉ đơn thuần là giúp đỡ nhân dân có được hạnh phúc lâu bền.

III . Kết Bài :

- KHẳng định lại vai trò của người lãnh đạo đối với tập thể

Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu...
Đọc tiếp

Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
(Trích Ngữ văn 8, tập 2)
a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản đó thuộc thể loại gì?
Trình bày hiểu biết của em về thể loại đó.
b. Trình bày nội dung của đoạn văn trên ? Tác giả khẳng định: “Đại La là thắng địa, xứng đáng là kinh đô của đế vương muôn đời.” là dựa trên những yếu tố nào?
c. Khi kết thúc văn bản trên, tác giả viết: “Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào? ” 
Hãy xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói của hai câu văn trên và cho biết cách kết thúc ấy có tác dụng như thế nào?

2
17 tháng 7 2021

đoạn văn trên thuộc văn bản Chiếu Dời Đô

Tác giả :  Lý Công Uẩn

Văn bản đó thuộc thể loaij :  Nghị Luận

Nội dung : nói về  Những thuận lợi to lớn của thành

câu : Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. thuộc kiểu câu  :  trần thuật

câu :  Các khanh nghĩ thế nào? ”  thuộc kiểu câu nghi vấn

cách kết thúc ấy có tác dụng :  thể hiện mong muốn của vua Lí Thái Tổ và cũng hướng đến xin ý kiến của các quần thần để có ý kiến khách quan nhất về việc dời đô.

 

17 tháng 7 2021

a, Đoạn trích được trích từ văn bản Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn.

Thể loại chiếu

Tham khảo nha em:

Chiếu là một thể văn thư có cội nguồn từ Trung Quốc, nhà vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân. Thể văn này có khi còn gọi là chiếu thư, chiếu chỉ. Ở Việt Nam thể chiếu cũng đã có từ lâu đời (cùng loại với mệnh, lệnh và chế).

b, Đoạn văn cho thấy lợi thế của thành Đại La và tầm nhìn xa trông rộng của Lý Công Uẩn

Tác giả khẳng định dựa trên lợi thế địa lý, vị trí và phong thủy của Đại La

c, 

Tham khảo nha em:

Câu 1: câu trần thuật

Câu 2: Câu nghi vấn

-> Cách kết thúc thể hiện mong muốn của vua Lí Thái Tổ và cũng hướng đến xin ý kiến của các quần thần để có ý kiến khách quan nhất về việc dời đô.

Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu...
Đọc tiếp

Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời"

 1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?

 2. Tác phẩm có đoạn văn trên thuộc thể loại nào? Nêu hiểu biết của em về thể loại văn đó?

 3: Nội dung chủ yếu của đoạn văn trên là gì?

 4: Giải thích thế nào là "thắng địa"?

 5: Câu: "Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời" thuộc kiểu câu gì? Thực hiện hành động nói nào?

 6: Viết đoạn văn (5 – 7 câu) làm sáng tỏ luận điểm "Đại La là thắng địa xứng là kinh đô của đế 

0
"Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương(9) : Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi(10). Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa(11). Thật là chốn tụ hội...
Đọc tiếp

"Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương(9) : Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi(10). Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa(11). Thật là chốn tụ hội trọng yếu(12) của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?"
                                            (Lí Công Uẩn(*), trong Thơ văn Lí – Trần, tập I,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977)   
 Nêu nội dung chính của đoạn trích trên

0
5 tháng 5 2022

trinh bay

 

1."Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu...
Đọc tiếp

1."Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời."

2.“Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua email, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết về nhau mà không cần thốt nên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè… Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “ơi” dịu dàng.”

a.hãy nêu nội dung của 2 đoạn trích trên
b.nêu suy nghĩ của em về 2 đoạn văn trên

1
7 tháng 5 2022

Nội dung:

Đoạn 1 :

+ Những suy nghĩ , khát vọng của n/d về 1 đất nc độc lập , thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường tự lực của dân tộc ta.

Đoạn 2 :

+ Bàn luận về thực trạng nghiện facebook , mạng xã hội của một số người hiện nay .

Suy nghĩ của em :

Đoạn 1:

+ Đó là một niềm yêu thương dân , lo nước của vị vua tài giỏi Lý Công Uẩn giúp cho đất nước ngày một giàu mạnh , độc lập qua đó đã thể hiện được con người cao đẹp của vị minh quân ấy.

Đoạn 2 :

+ Đó là điều đúng đắn đối với thực trạng xã hội lúc bấy giờ , mọi người đang quá mải mê vào mạng xã hội mà quên mất những cuộc nói chuyện vui vẻ với nhau ngoài đời . Điều đó là không nên bởi khi thế , xã hội con người sẽ thiếu đi tình thương , tình cảm trong cuộc sống mà thay vào đó chỉ còn những con người cắm mặt vào chiếc điện thoại .

9 tháng 5 2022

cảm ơn cậu nhiều ạ