Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,2 0,1 ( mol )
\(m_{Al}=0,1.102=10,2g\)
=>Chọn A
PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O
FexOy + yH2 → xFe + yH2O
Cu + HCl → Không tác dụng
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Số mol của khí hiđrô là: 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol)
=> Số mol của Fe là: 0,02 . 1 = 0,02 (mol)
=> Khối lượng của Fe là: 0,02 . 56 =1,12 (gam)
Khối lượng của Cu là: 1,76 - 1,12 = 0,64 (gam)
Số mol của Cu là: 0,64 : 64 = 0,01(mol)
Số mol của CuO là: 0,01 . 1 = 0,01(mol)
Khối lượng của CuO là: 0,01 . 80 = 0,8 (gam)
Khối lượng oxit sắt là: 2,4 - 0,8 = 1,6 (gam)
Mà CuO và FexOy có số mol bằng nhau vì vậy số mol của oxit sắt là: 0,01 mol
Số mol của oxit sắt tính theo Fe là: 0,02 / x
=> 0,02/x = 0,01 => x = 2
Thay x = 2 vào công thức hoá học của oxit sắt ta có:
1,6 / 56.2 + 16y = 0,01
<=> 1,6 = 1,12 + 0,16y
<=> 0,48 = 0,16y
<=> y = 3
Vậy công thức hoá học của oxit sắt là: Fe2O3
448 cm3 = 0,448 lít
Sau khi phản ứng giữa CuO và FexOy kết thúc ta lấy Cu và Fe tác dụng với HCl. Nhưng Cu không tác dụng với HCl nên t có PTHH
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,02 <---- 0,02
m Fe = 0,02.56 = 1,12 g
m Cu = 1,76 - 1,12 = 0,64 g
n Cu = 0,64/64 = 0,01 mol
CuO + H2 ---> Cu + H2O
0,01 <----- 0,01
=> m FexOy = 2,4 - 0,01.80 = 1,6 g
FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O
0,02/x <----- 0,02
=> 0,02/x.(56x + 16y) = 1,6
=> x : y = 2 : 3
Vậy oxit là Fe2O3
\(n_{H_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)
\(BTKL:\)
\(m+0.4\cdot2=28.4+7.2\)
\(\Rightarrow m=34.8\left(g\right)\)
\(b.\)
\(m_{Fe}=0.59155\cdot28.4=16.8\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{16.8}{56}=0.3\left(mol\right)\)
\(PTHH:\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_{H_2}}=\dfrac{0.3}{0.4}=\dfrac{3}{4}\)
\(CT:Fe_3O_4\)
Một oxit sắt ( FexOy ) biết trong 32g oxit thì số mol oxi là 0.6 mol. Gọi tên oxi sắt. Tks mọi người
PTHH: 2xFe + yO2 ➞ 2FexOy
mO = 0,6*16 = 9,6 g
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có: moxit = mO + mFe
⇒ mFe = 32 - 9,6 = 22,4 g ⇒ nFe = 22,4/56 = 0,4 mol
⇒ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,4}{0,6}=\dfrac{2}{3}\)
⇒ Công thức của oxit là Fe2O3
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
a, \(n_{Fe}=\dfrac{11}{56}\left(kmol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_3O_4\left(LT\right)}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{11}{168}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(LT\right)}=\dfrac{11}{168}.232=\dfrac{319}{21}\left(kg\right)\) > mFe3O4 (TT) = 200 (kg)
→ vô lý
Bạn xem lại đề phần a nhé.
b, \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(kmol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe\left(LT\right)}=3n_{Fe_3O_4}=0,3\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(LT\right)}=0,3.56=16,8\left(kg\right)\)
Mà: H = 85%
\(\Rightarrow m_{Fe\left(TT\right)}=\dfrac{16,8}{85\%}=\dfrac{336}{17}\left(kg\right)\)
TL
1/ nAl = 5,4 : 27 = 0,2(mol)
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
0,2 ----> 0,1 (mol)
=> mAl2O3 = 0,1 x ( 27 x 2 + 16 x 3 ) = 0,2 x 102 = 20.4 (g)
2/ nAl2O3 = 30,6 : 102 = 0,3 (mol)
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
0,6 <---- 0,3 (mol)
=> mAl = 0,6 x 27 = 16,2 (g)
3/ B1 : Viết phương trình
B2 : Tính số mol các chất
B3 : Dựa vào phương trình hóa học tính được số mol chất cần tìm
B4 : Tính khối lượng.
Áp dụng: 1. C
2. B
3. B
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!
$3Fe_xO_y + 2yAl \xrightarrow{t^o} 3xFe +y Al_2O_3$
Theo PTHH :
$n_{Fe} = \dfrac{3x}{y}n_{Al_2O_3}$
$\Rightarrow 0,4 = \dfrac{3x}{y}.0,2$
$\Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$
Vậy oxit là $Fe_2O_3$