Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn làm diện tích xung quanh trước
xong làm diện tích toàn phần ( diện tích kính dùng làm bể ), nhớ chỉ tính diện tích một mặt đáy
tính thể tích ( dm3 đó )
được bao nhiêu đổi ra lít là xong thôi mà
1m = 100 cm
Chiều cao của mực nước trong bể là:
100 x 3/4 = 75 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể sau khi bỏ hòn đá là:
100 x 4/5 = 80 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
80 - 75 = 5 ( cm )
Thể tích nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
30 x 15 x 5 = 2250 ( cm3 )
Thể tích nước dâng lên cao chính là thể tích của hòn đá.
Đáp số:
2250cm3
Đổi 1m = 100cm
Chiều cao mực nước ban đầu của bể là:
100x3/4 =75(cm)
Thể tích nước ban đầu của bể là:
30x15x75=33750(cm3)
Chiều cao mực nước khi bỏ cục đá vào là:
100x4/5 =80(cm)
Thể tích nước khi bỏ cục đá vào là:
30x15x80=36000(cm3)
Thể tích của cục đá là:
36000-33750=2250(cm3)
1 đúng nhé bạn hiền
Bài làm
Thể tích hòn đá trong bể là
[30 * 15 *4/5m] - [30 *15 * 3/4m ] =2250 [cm2]
Đ/S : 2250 cm2
Vậy thể tích của cái bể là:
1500l nước = 1500dm3
Chiều cao của mực nước trong bể là:
1500 : 20 : 15 = 5 ( dm )
Đáp số: 5 dm
Chúc học tốt!
Diện tích xung quanh là:
\(\left(2,4+1,5\right)\times2\times1,2=9,36\left(m^2\right)\)
Diện tích đáy là:
\(2,4\times1,5=3,6\left(m^2\right)\)
Diện tích cần lát gạch là:
\(9,36+3,6=12,96\left(m^2\right)\)
Chiều cao mực nước là:
\(1,2\times\frac{3}{4}=0,9\left(m\right)\)
Thể tích nước trong bể là:
\(2,4\times1,5\times0,9=3,24\left(m^3\right)\)
Đổi: \(3,24m^3=3240l\).
bài này giải như thế này !
đổi 1m = 100 cm
chiều cao của mực nước trong bể : 100 x 3/4 = 75 cm
chiều cao của mực nước trong bể sau khi bỏ hòn đá : 100x 4/5 = 80 cm
chiều cao mực nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là : 80 - 75 = 5 cm
thể tích nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là : 30 x 15 x 5 = 2250 cm3
Đ/S : 2250 cm3