Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có nZn = 0,05 ⇒ mZn = 0,05×65 = 3,25 gam
⇒mCu = 10 – mZn = 10 – 3,25 = 6,75 gam
⇒ %mCu/hh = 67,5%
Đáp án C
Ta có: nCu(NO3)2 = 0 , 2 m o l ; n A g N O 3 = 0 , 1 m o l
Ta có: 0,2.64 + 0,1.108 = 23,6 < 24,16 chứng tỏ Cu(NO3)2 và AgNO3 hết, còn kim loại dư.
Dung dịch Y tác dụng với HCl dư thu được 0,01 mol NO chứng tỏ Y chứa 0,03 mol Fe(NO3)2.
Bảo toàn điện tích: n Mg (NO 3 ) 2 = 0 , 2 . 2 + 0 , 1 - 0 , 03 . 2 2 = 0 , 22 m o l
Mặt khác do Y chứa Fe(NO3)2 nên kim loại chỉ có Fe dư và khối lượng Fe dư là 0,56 gam.
→ m x = 0 , 56 + 0 , 03 . 56 + 0 , 22 . 24 = 7 , 52 → %Fe = 29,79%
Đáp án : A
+) HCl : Al -> 1,5H2
Mg -> H2
+) NaOH : Al -> 1,5H2
=> nAl = 2/3 nH2 = 0,2 mol
=> nMg = nH2(1) – nH2(Al) = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol
=> %mAl = 69,23%
Đáp án A
Đặt nFe = a và nAl = b.
+ Phương trình theo khối lượng hỗn hợp: 56a + 27b = 9,65 (1)
+ Phương trình bảo toàn e là: 2a + 3b = 2nH2 = 0,65 (2)
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nAl = b = 0,15 mol
⇒ %mAl = 0,15×27/9,65 × 100 ≈ 41,97%
Chú ý: Mỗi lần hỏi bạn up lên từng câu hỏi thôi, không nên đưa một lúc nhiều câu hỏi trong 1 lần hỏi, vì như thế chỉ có 1 câu được trả lời thôi nhé.
HD:
Bài 1.
Vì Cu đứng sau H trong dãy các kim loại nên Cu không phản ứng với HCl.
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
0,075 mol
Theo phản ứng trên, số mol Fe = số mol H2 = 0,075 mol. Suy ra khối lượng Fe = 56.0,075 = 4,2 g.
Khối lượng Cu = 8 - 4,2 = 3,8 g. Từ đó, %Fe = 4,2.100/8 = 52,5%; %Cu = 100 - 52,5 = 47,5%.
Đáp án C
Ta có: n A g = 0 , 5 m o l → n C u = 0 , 25 m o l → m C u = 16 g a m → a = 15 , 5 g a m
Chọn đáp án B
Ta có n Z n = 0 , 05 ⇒ m Z n = 0 , 05 x 65 = 3 , 25 gam
⇒ m Cu = 10 - m Zn = 10 - 3 , 25 = 6 , 75 gam
⇒ % m C u / h h = 67 , 5 %
⇒ Chọn B