Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}0.4667=\frac{a\cdot\left(P_M+N_M\right)}{a.\left(P_M+N_M\right)+b\cdot\left(P_R+N_R\right)}\\P_M+4=N_M\\P_R=N_R\\aP_M+bP_R=116\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}0.4667=\frac{a\left(2P_M+4\right)}{2\left(aP_M+bP_R\right)+4a}\\aP_M+bP_R=116\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow0.4667=\frac{2aP_M+4a}{232+4a}\)
Ta thấy a+b=3 nên \(1\le a\le2\)
a=1\(\Rightarrow P_M=53\)\(\Rightarrow P_R=31.5\)
a=2\(\Rightarrow P_M=26\)\(\Rightarrow P_R=64\)
Hihihi sai thì thông cảm nha mk làm lụi
M chiếm 46,67% về khối lượng:
Quan sát – phân tích: Hệ 5 ẩn gồm 4 phương trình không thể giải thông thường để tìm nghiện vì ta cần phải rút gọn nghiệm: Phương trình (2) chứa ẩn ZM và x. ZA từ phương trình (1); (3); (4) ta có thể đưa về 1 phương trình chứa 2 ẩn ZM và x
Z A → Đưa về hệ phương trình 2 ẩn.
Ta đưa được về hệ sau
M là Fe nên x sẽ nhận giá trị từ 1 đến 3.
Từ x.ZA = 32 ta có các giá trị của ZA
Vậy H là FeS2
Đáp án A.
Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58
Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZM + NM = 4
Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → ZX = NX
MA =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX= 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM- ZM
M chiếm 46,67% về khối lượng → ZM + NM =
7
15
. (116 + NM- ZM ) → 22ZM + 8NM = 812
Ta có hệ
M là Fe
→ ZX =
58
-
26
2
= 16 → X là S
Công thức của A là FeS2.
Đáp án A.
Đáp án A
Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58
Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZM + NM = 4
Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → ZX = NX
MA =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX
= 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM - ZM
M chiếm 46,67% về khối lượng
=> M là Fe
Theo đề ta có
2Z(R)+N(R)+3[2Z(X)+N(X)]=120
2Z(R)+3.2Z(X)-[N(R)+3N(X)]=40
=> Z(R)+3Z(X)=40
N(R)+ 3N(X)=40
=> khối lượng phân tử RX3
M= Z(R)+N(R)+3Z(X) +3N(X)=80
a) Trong hợp chất ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=120\\2Z-N=40\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=40\\N=40\end{matrix}\right.\)
Vậy : \(A_{RX_3}=Z+N=40+40=80\)
b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}Z_R+3Z_X=40\\N_R+3N_X=40\\Z_R=N_R\\\end{matrix}\right.\)
=>40-3ZX=40-3NX
=> ZX=ZN
M chiếm 52,94% về khối lượng:
Quan sát – phân tích: Để tìm câu trả lời cho bài toán ta chỉ cần xác định được 4 ẩn x;y; Z M ; Z R
Vì vậy ta sẽ tìm cách khử các ẩn không cần thiết bằng cách thế phương trình (3) và (4) lầ lượt vào phương trình (1) và (5):
Thế (3) và (4) vào phương trình (1) ta được:
Thế (3) và (4) vào phương trình (5) ta được:
Quan sát – phân tích: Ba phương trình (2); (6); (7) với 4 ẩn ta nghĩ ngay đến biện luận để tìm nghiệm.
Thế (7) vào (6) ta được
Mặt khác x nguyên
x nhận các giá trị 1, 2, 3, 4
Ta có bảng sau:
=> Cặp nghiệm thỏa mãn: x = 2 và Z M = 13 ⇒ M là Al
Thay x và ZM vào (7) và (2) ta tìm được y =3 và Z R = 8 ⇒ R là Oxi
Do đó hợp chất X là Al2O3 tổng số proton trong X là 13.2 + 8.3 = 50
Đáp án B.
Chọn B
X chiếm 8/47 phần khối lượng => Nguyên tử khối X=16 và M=39
=> Số proton trong X là 8 (oxi), trong M là 19 (kali)
Hợp chất K 2 O có liên kết ion.
Tham Khảo
Gọi n, p là số notron và proton của M
n1, p1 là số notron và proton của R (Gọi lại làm cho khỏe :D)
R chiếm 6,667% về khối lượng trong Z nên ta có PT
b(n1 + p1)/(a(n+p) + b(n1+p1))=6,667% <=> 93,333b(n1+p1) - 6,667a(n+p) = 0 (1)
Tổng số proton trong phân tử Z là 84 => ap + bp1 = 84(2)
theo bài ra, ta có thêm 3 PT: n = p + 4 (3)
n1 = p1 (4)
a + b =4 (5)
Từ (1)(3)(4) ta có PT: 186,666bp1 - 6,667a(2p+4) = 0 (6)
Vì a, b là các số nguyên dương và a + b =4
=> ta có 3TH:
a=1 và b=3 (TH1)
a=b=2 (TH2)
a=3 và b=1(TH3)
thay a và b trong từng trường hợp trên vào PT (6) và PT(2) ta được hệp Pt ẩn số p và p1( đk p và p1 cũng là số nguyên dương)
=> Gải hệ chỉ có trường hợp (3) là thỏa mẵn với p= 26 và p1 = 6
p=26 => M = Fe
p1= 6 => R = C
=> công thức của Z là Fe3C
cho e hỏi cái chỗ (1) ý sao suy ra đc e chưa hiểu