K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

CTHH của Y : $XO_2$

Ta có : 

$M_Y = X + 32 = 32M_{32} = 1024 \Rightarrow X = 992$

(Sai đề)

31 tháng 10 2021

Gọi CTHH là: XO3

Theo đề, ta có:

\(d_{\dfrac{XO_3}{O_2}}=\dfrac{M_{XO_3}}{M_{O_2}}=\dfrac{M_{XO_3}}{32}=2,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{XO_3}=80\left(g\right)\)

Mà ta có: \(M_{XO_3}=NTK_X+16.3=80\left(g\right)\)

=> NTKX = 32(đvC)

Vậy X là lưu huỳnh (S)

sao nhanh dữ z, em lấy chi để làm nữa

31 tháng 10 2021

Mik làm rồi nhé

31 tháng 10 2021

Bn copy link:

https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-hop-chat-co-phan-tu-gom-mot-nguyen-tu-nguyen-to-x-lien-ket-voi-ba-nguyen-tu-oxi-va-nang-hon-phan-tu-oxi-25-lan-tim-nguyen-tu-x.2703575760790

25 tháng 10 2021

undefined

26 tháng 10 2021

PTK của hợp chất = $32M_{H_2} = 32.2 = 64(đvC)$

Suy ra : X + 16.2 = 64 $\Rightarrow X = 32$

Vậy X là lưu huỳnh, KHHH : S

26 tháng 10 2021

    PTKhidro = 1.2 = 2

→ PTKh/c = 32.2 = 64

→ NTKX = 64 - 16.2 = 32

→ X là nguyên tố Lưu huỳnh. Kí hiệu là S

 

26 tháng 10 2021

gOI HỢP CHẤT là \(XO_2\)

Theo bài: \(M_{XO_2}=32M_{H_2}=64\left(đvC\right)\)

Mà \(M_X+2M_O=64\Rightarrow M_X=32\left(đvC\right)\)

Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh.KHHh:S

14 tháng 10 2021

Gọi CTHH Na2XO3

M Na2XO3 = M CH4 . 6,625 

=> 23.2+M X + 16.3 =16.6,625

=> M X = 12 

vậy X là nguyên tố cacbon ( C) 

=> CHTT là Na2CO3