Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số hạt proton, electron, notron trong M lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)
số hạt proton, electron, notron trong X lần lượt là \(p_X;e_X;n_X\)
\(\Rightarrow2p_M+n_M+2p_X+n_X=86\left(1\right)\)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26
\(\Rightarrow2p_M-n_M+2p_X-n_X=26\left(2\right)\)
Ta có số khối của X lớn hơn số khối của M là 12
\(\Rightarrow p_X+n_X-p_M-n_M=12\left(3\right)\)
Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 18
\(\Rightarrow2p_X+n_X-2p_M-n_M=18\left(4\right)\)
Từ (1); (2); (3); (4) ta có:
\(p_M=11;n_M=12;p_X=17;n_X=18\)
Vậy M là Na còn X là Cl
Tổng số hạt trong MX (Phân tử gồm 1 nguyên tử M + 1 nguyên tử X):
2ZM + NM + 2ZX + NX = 86
Trong phân tử MX, số hạt mang điện (2ZM + 2ZX) nhiều hơn số hạt không mang điện (NM + NX):
(2ZM + 2ZX) – (NM + NX) = 26
Số khối của X (ZX + NX) lớn hơn số khối của M (ZM + NM):
(ZX + NX) – (ZM + NM) = 12
Tổng số hạt trong X (2ZX + NX) nhiều hơn tổng số hạt trong M (2ZM + NM):
(2ZX + NX) – (2ZM + NM) = 18
Giải hệ trên được:
ZM = 11
ZX = 17
Vậy M là Na, X là Cl
Đáp án A.
Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X là : pX, nX, eX và y là pY, nY, eY.
Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử XY2 là 66
Px + nx + ex + 2.(py + ny + ey)= 66 hay 2px + nx + 4py +2ny = 66 (1) px = ex và py = ey.
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 nên :
Px + ex + 2py + 2ey – nx - 2ny = 22 2px + 4py - nx - 2ny = 22 (2)
Số khối của Y nhiều hơn X là 4
Px + nx – (py + ny) = 4 (3)
Số hạt trong Y nhiều hơn số hạt trong X là 6 hạt
py + ny + ey – (Px + nx + ex) = 6 hay 2py + ny – (2px + nx) = 6 (4)
Từ (1), (2), (3), (4) ta có : px = 6 (C) và py = 8 (O).
CTCT của CO2 : O=C=O, phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị.
Đáp án D.
Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X là: pX, nX, eX và y là pY, nY, eY.
Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử XY2 là 66
px + nx + ex + 2.(py + ny + ey)= 66 hay 2px + nx + 4py +2ny = 66 (1)
px = ex và py = ey.
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 nên:
px + ex + 2py + 2ey – nx - 2ny = 22 => 2px + 4py - nx - 2ny = 22 (2)
Số khối của Y nhiều hơn X là 4
px + nx – (py + ny) = 4 (3)
Số hạt trong Y nhiều hơn số hạt trong X là 6 hạt
py + ny + ey – (Px + nx + ex) = 6 hay 2py + ny – (2px + nx) = 6 (4)
Từ (1), (2), (3), (4) ta có : px = 6 (C) và py = 8 (O).
Công thức của hợp chất là XY
Theo đề bài ta có hệ phương trình sau :
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_X+N_X+2Z_Y+N_Y=108\\\left(2Z_X+2Z_Y\right)-\left(N_X+N_Y\right)=36\\N_X+N_Y=36\\2Z_X-2Z_Y=14\end{matrix}\right.\)
=> Hệ có vô số nghiệm
Em xem lại đề nha!
1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra
p + e + n = 36 => 2p + n = 36
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n
Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12
Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24
2.
a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.
=> p+e+n=54 => 2p+n=54(1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
=> 2p-n=14(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
2p-n=14
2p+n=54
<=> p=17
n=20
Vậy e=17, p=17, n=20
b, số hiệu nguyên tử Z=17
c, kí hiệu: Cl
Đáp án A
Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là ZX , Y là ZY ; số nơtron (hạt không mang điện) của X là NX, Y là NY . Với XY2 , ta có các phương trình:
tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178
→ 2 ZX + 4 ZY + NX + 2 NY = 178 (1)
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54
→ 2 ZX + 4 ZY - NX 2 NY = 54 (2)
số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12
→ 4 ZY - 2 ZX = 12 (3)
→ ZY = 16 ; ZX = 26
Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh. XY2 là FeS2
Có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
- Tổng số hạt trong X2Y6 là 392
⇒ 2.(2PX + NX) + 6.(2PY + NY) = 392 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 120 hạt.
⇒ 2.2PX + 6.2PY - 2NX - 6NY = 120 (2)
- Số khối của X ít hơn số khối của Y là 8.
⇒ PY + NY - (PX + NX) = 8 (3)
- Tổng số hạt trong X3+ ít hơn Y- là 16.
⇒ (2PY + NY + 1) - (2PX + NX - 3) = 16 (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=E_X=13\\N_X=14\\P_Y=E_Y=17\\N_Y=18\end{matrix}\right.\)
⇒ X là Al, Y là Cl.
Tổng số hạt trong X3+ nhiều hơn của Y- là 13 khác mà