Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
R là Cu
X1 là CuO, X2 là CuSO4, X3 là Cu(NO3)2, X4 là Cu(OH)2
PTHH:
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
\(CuO+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2O\)
\(Cu+4HNO_{3\left(đ\right)}\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
mH=25%.16=4(g) -> nH=4/1=4(mol)
Hợp chất hữu cơ luôn có C -> Nguyên tố còn lại C -> mC=16-4=12(g)
=>nC=12/12=1(mol)
Vì: nC:nH=1:4 -> A: CH4 (Metan)
(a) Phản ứng nổ của TNT: 2C7H5N3O6 → 3N2 + 5H2O + 7CO + 7C
(b) 100 gam thuốc nổ Hexanit có chứa 60 gam TNT và 40 gam HND.
Số mol của từng chất là:
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
- Phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong Hexanit:
- Sản phẩm nổ của Hexanit là N2, H2O, CO, C
- Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta tính được số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:
Phần trăm số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:
\(n_{H_2O} = \dfrac{1,8}{18} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_H = 2n_{H_2O} = 0,2(mol)\\ m_C + m_H = m_A \Rightarrow n_C = \dfrac{1,4-0,2}{12} = 0,1(mol)\\ \dfrac{n_C}{n_H} = \dfrac{0,1}{0,2} = \dfrac{1}{2} \to CT\ của\ A:(CH_2)_n\\ M_A = 14n = 56 \Rightarrow n = 4 \Rightarrow CTPT\ của\ A : C_4H_8\\ n_{CO_2} = n_C = 0,1(mol)\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{CaCO_3} = 0,1.100 = 10(gam)\)
Gọi CTPT của X là CnHm (2 ≤ m ≤ 2n + 2) Do X cộng H2 theo tỷ lệ mol 1:4 tạo ra Y:
CnHm + 4H2 CnHm+8
=> MY = MX + 8 mà theo đề bài d Y/X = 14/13
=>MY = 14/13 MX = MX + 8
=>MX = 104 = 12n + m
Do điều kiện của m nên ta có: 12n + 2 ≤ 104 ≤ 12n + 2n + 2
=>7,3 ≤ n ≤ 8,5
=>n = 8 => m = 8
=>CTPT của X là C8H8
Mặt khác do X cộng với Br2 dd theo tỷ lệ mol 1:1 nhưng phản ứng với H2, xt Ni, t0 theo tỷ lệ mol 1:4 nên trong X phải có vòng benzen và có 1 liên kết đôi ở mạch nhánh.
=>CTCT của X là C6H5CH=CH2.
a) Đặt CTPT chung của X, Y là CxHyOz(y chẵn; y 2x+2):
– Ta có: 12x + y +16z = 76 => z < 4,75
z = 1 => 12x + y = 60 không có công thức phù hợp
z = 2 => 12x + y = 44 =>x = 3; y = 8 CTPT: C3H8O2
Từ giả thiết Y + NaHCO3 CO2 Y là axit
Số mol X (Y) = 1,14/76= 0,015; số mol H2 = 0,336/22,4= 0,015
X có 2 nhóm –OH X có công thức C3H6(OH)2
CTCT của X: CH2OH–CHOH–CH3 hoặc CH2OH–CH2–CH2OH
z = 3 => 12x + y = 28 x = 2; y = 4 CTPT: C2H4O3
Vì số mol Y = số mol H2 Y có nhóm –COOH và nhóm –OH
CTCT của Y: HO–CH2–COOH
z = 4 => 12x + y = 12 không có công thức phù hợp.
b) Xác định công thức cấu tạo của P và Z
– Gọi số mol của CO2 là 7x và H2O là 4x.
– Bảo toàn khối lượng: 17,2 + 32.0,65 = 7x.44 + 18.4x x = 0,1
nC = 7.0,1 = 0,7 (mol); nH = 2.4.0,1 = 0,8 (mol); nO = 0,5 (mol)
CTĐGN của P là C7H8O5 (Cũng là CTPT)
– Số mol P tác dụng với NaOH = 3,44/172= 0,02 (mol); nNaOH = 0,04 (mol)
Tỉ lệ phản ứng là 1: 2 P phải có 2 nhóm chức tác dụng được với NaOH. Vì P có 5 nguyên tử oxi nên CTCT của P là
HOOC–C C–COOC3H6OH. Vậy Z là HOOC–C C–
Câu 1 :
\(CT:P_xO_y\)
\(\%P=\dfrac{31x}{142}\cdot100\%=43.66\%\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(M_B=31\cdot2+16\cdot y=142\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow y=5\)
\(CTPT:P_2O_5\)