Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
*Thí nghiệm 1: n fruc = nAg/2 = 0,5a (mol) => m1 = 0,5a.180 = 90a (gam)
* Thí nghiệm 2: n (glu+fruc) = nAg/2 = 0,5a => n glu = n fruc = n saccarozo pư= 0,25a (mol)
=> n saccarozo bđ = 0,25a.100/75 = a/3 (mol) => m2 = a/3.342 = 114a (gam)
=> 19m1 = 15m2
Đáp án B
*Thí nghiệm 1: n fruc = nAg/2 = 0,5a (mol) => m1 = 0,5a.180 = 90a (gam)
* Thí nghiệm 2: n (glu+fruc) = nAg/2 = 0,5a => n glu = n fruc = n saccarozo pư= 0,25a (mol)
=> n saccarozo bđ = 0,25a.100/75 = a/3 (mol) => m2 = a/3.342 = 114a (gam)
=> 19m1 = 15m2
Chọn đáp án D.
Ta có: n c h ấ t h ữ u c ơ t r o n g Y = 2 n C 6 H 10 O 2 = 0 , 16 n A g n c h ấ t h ữ u c ơ t r o n g Y = 0 , 32 0 , 16 = 2 ⇒ Cả hai sản phẩm trong Y đều tham gia phản ứng tráng gương.
Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là:
Đáp án C
Cho 1 lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 1,2 mol KOH cô cạn được 105 gam rắn Y.
Oxi hóa hoàn toàn ancol Z thu được hỗn hợp T.
Do X đơn chức nên ancol T đơn chức. Chia T làm 3 phần:
Phần 1 tráng bạc thu được 0,2 mol Ag.
Phần 2 tác dụng với NaHCO3 thu được 0,1 mol khí CO2.
Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 0,2 mol H2 và 25,8 gam rắn.
Do Z tách nước tạo anken nên Z có từ 2 C trở lên
Gọi Z có CTPT là RCH2OH (vì có sản phẩm tráng gương).
Trong mỗi phần:
Rắn chứa RCOONa 0,1 mol, RCH2ONa 0,1 mol và NaOH 0,2 mol
=>0,1(R+44+23)+0,1(R+14+16+23)+0,2.40 =25,8
→ R = 29
vậy Z là C3H7OH
Vậy trong T số mol của Z là 0,9 mol vậy số mol của X cũng là 0,9.
Rắn Y sẽ chứa 0,9 mol muối và 0,3 mol KOH dư.
Vậy muối là CH3COOK hay X là CH3COOC3H7.
Đáp án C
Nhận thấy nAg = 0,4 mol = 4nX
→ trong Y có các TH sau
TH1: Y chứa 0,1 mol HCOONa và 0,1 mol andehit đơn chức
x= 2 có HCOOC=CH-CH2-CH3, HCOOC=C(CH3)2
x= 4 có HCOO-CH(CH3) -OOCCH3
TH2: Y chứa 2 mol HCOONa và không chứa andehit nào khác
x = 4 có HCOOCH2-CH2-CH2 -OOCH, HCOO-CH2-CH(CH3)-OOCH.
TH3: Y chứa 1 mol HCHO
x= 4 có CH3COO-CH2-OOCCH3