Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
nH2=a mol
=> X có 2 nhóm chức có thể tác dụng với Na
nNaOH = a mol => X chỉ có 1 nhóm OH phenol hoặc 1 nhóm cacboxylic
Từ đó suy ra X là C(có 2 nhóm -OH trong đó có 1 nhóm phenol)
Chọn đáp án D
nX : nNaOH = 1 : 2 do đó X là phenol hai chức à D
Chọn A.
Khi cho X: C3H6(OH)2 tác dụng với Na thì:
Khi đốt cháy Z có:
Lập tỉ lệ nC : nH : nO = 0,055 : 0,06 : 0,025 = 11 : 12 : 5 Þ Z là C11H12O5 (nNaOH : nZ = 2 : 1)
Ứng với các vị trí o, m, p có tổng cộng 9 đồng phân bao gồm các đồng phân tạp chức.
Chọn đáp án C.
Hợp chất thơm C 7 H 8 O 2 phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. Suy ra X chứa một nhóm –OH phenol (gắn trực tiếp vào vòng benzen). Nguyên tử O còn lại nằm trong chức –OH ancol hoặc chức ete. Vậy X có 6 đồng phân:
Chọn đáp án D
Vì tạo ra hỗn hợp ancol ⇒ hỗn hợp ancol chỉ có thể là CH3OH và C6H5CH2OH.
+ Đặt nH3OH = a và nC6H5CH2OH = b
⇒ Có hệ:
+ Vì nhỗn hợp este = 0,08 nhưng nHỗn hợp ancol = 0,04 ⇒ Có (0,08 – 0,04) = 0,04 mol
Este tạo chức phenol.
⇒ nH2O = 0,04 mol ⇒ nNaOH pứ = 0,04 + 0,04×2 = 0,12 mol.
+ Rõ ràng là bảo toàn khối lượng rồi. Tính m thôi.
mChất rắn = 10,88 + 6,72 – 3,18 – 0,72 = 13,7 gam