Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ X + bazo → 2 muối và 1 ancol no đơn chức mạch hở => X có dạng RCOO-R’-COOR’’
MX = 118g/mol
=> R + R’ + R’’= 30
=> => X: HCOOCH2COOCH3
+ nX = 0,15 mol; nNaOH = 0,4 mol
=> NaOH dư sau phản ứng
+ HCOO-CH2-COOCH3 + 2NaOH → HCOONa + HO-CH2-COONa + CH3OH
=> Sau phản ứng chất rắn gồm:
=> m = 28,9g
Đáp án cần chọn là: A
Chọn B.
X có công thức cấu tạo là HCOO-CH2-COO-CH3
Khi cho X tác dụng với NaOH thì: → B T K L m Y = 17 , 7 + 0 , 4 . 40 - 0 , 15 . 32 = 28 , 9 g
Chọn A.
Phân tích “giả thiết chữ” về X tạo 2 muối mà ancol lại đơn chức → dạng “este nối”
Ứng với C4H6O4 chỉ có duy nhất cấu tạo thỏa mãn là HCOOCH2COOCH3
Theo đó phản ứng HCOOCH2COOCH3 + 2NaOH → HCOONa + HOCH2COONa + CH3OH
Giả thiết số nX = 0,15mol, nNaOH = 0,4mol → sau phản ứng còn dư 0,1mol NaOH
→ Số mol ancol thu được tính theo số mol este X là 0,15mol → dùng bảo toàn khối lượng ta có:
mmuối + NaOh dư = 17,7 + 0,4.40 – 0,15.32 = 28,9 gam
Đáp án A
Gọi X có dạng R1COOR2
Sau phản ứng thu được 0,15 mol muối và 0,05 mol NaOH dư.
Vậy, X là CH2=CHCOOCH3.
Đáp án A
Gọi X có dạng R1COOR2
Sau phản ứng thu được 0,15 mol muối và 0,05 mol NaOH dư.
Vậy, X là CH2=CHCOOCH3.
\(n_X=\dfrac{12,9}{86}=0,15\left(mol\right),n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
=> X có thể là este hoặc axit cacboxylic
Chất rắn thu được gồm muối RCOONa (0,15 mol) và NaOH dư (0,05 mol)
\(m_{muối}=16,1-0,05.40=14,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_{muối}=\dfrac{14,1}{0,15}=94\left(C_2H_3COONa\right)\)
Vậy X là este có CTCT là \(CH_2=CH-COO-CH_3\)
X + NaOH → amin Z + ancol T + muối E có cùng số nguyên tử C nên X tạo bởi amin, ancol và muối có 2C
→ X là C 2 H 5 N H 3 – O O C – C O O – C 2 H 5 ; Z l à C 2 H 5 N H 2 , T l à C 2 H 5 O H ; E l à C O O N a 2
X, Y + NaOH : 0,6 mol → 13,5 g Z + 9,2 g T + Q gồm 3 chất hữu cơ cùng C và là các muối
→ Y có 2 nhóm chức este và n X + n Y = ½ . n N a O H = 0 , 3 m o l
n Z = 0 , 3 m o l = n X + n Y v à n C 2 H 5 O H = 0 , 2 m o l < n X + n Y → X và Y được tạo bởi C2H5NH2 còn C2H5OH chỉ được tạo từ
X → n X = n C 2 H 5 O H = 0 , 2 m o l → n Y = 0 , 1 m o l → C O O N a 2 : 0 , 2 m o l
Vì 3 muối trong M có cùng số C nên 3 muối cùng có 2 C→ Y tạo ra 2 muối 2C
→ Y là C H 3 C O O C H 2 C O O N H 3 C 2 H 5
→ 2 muối tạo ra là C H 3 C O O N a : 0 , 1 m o l v à O H C H 2 C O O N a : 0 , 1 m o l
→ Trong M muối có phân tử khối nhỏ nhất là CH3COONa : 0,1 mol → % C H 3 C O O N a = 18 , 3 %
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án B
Ta có : nX = 1 , 82 91 = 0,02 (mol)
RCOONH3R’ + NaOH → RCOONa + R’NH2 + H2O
0,02 → 0,02
Do đó R + 67 = 1 , 64 0 , 02 = 82 ⇒ R = 15 (CH3)
Vậy công thức phân tử của X là: CH3COONH3CH3.
+ X + bazo → 2 muối và 1 ancol no đơn chức mạch hở => X có dạng RCOO-R’-OOCR’’
MX = 132g/mol
=> R + R’ + R’’= 44
+ nX = 0,05 mol; nNaOH = 0,12 mol
=> NaOH dư sau phản ứng
+ HCOO-CH2CH2-OOCH3 + 2NaOH → HCOONa + CH3-COONa + C2H4(OH)2
=> Sau phản ứng chất rắn gồm:
=> m = 8,3g
Đáp án cần chọn là: C