Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài A chứa C, H, O chứa 1 loại nhóm chức, phản ứng với NaOH tạo ra rượu và 2 muối đơn chức nên A là este đa chức tạo bởi ancol đa chức D và 2 axit đơn chức X, Y. Gọi CT của D là R(OH)n
Ta có sơ đồ:
17,08 gam A + 0,1 mol NaOH →19,24 gam B + rượu D
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mD = 17,08 + 0,1.40 – 19,24 = 1,84 gam
Mà dD/H2 = 46 => MD = 46.2 = 92
=> nD = 1,84/92 = 0,02 mol
Phản ứng với Na dư:
R(OH)n + nNa → R(ONa)n + n/2 H2
0,02 0,01n mol
nH2 = 0,01n = 0,672/22,4 = 0,03 mol
=>n =3 CT của D có dạng R(OH)3
MR(OH)3 = R + 51 = 92
=>R = 41 => R là C3H5
Ancol D là C3H5(OH)3, CTCT là CH2OH–CHOH–CH2OH glixerol (glixerin)
Câu 1: Đáp án d
Dùng dd Ca(OH)2 → Nhận biết được CO2 do tạo kết tủa trắng
Còn lại hai khí C2H4, CH4
Dùng dd nước brom → Nhận biết được C2H4 do làm mất màu dung dịch nước brom
Khí còn lại không hiệu tượng là CH4
Câu 2:
Canxi cacbua CaC2
CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2
Khí X là C2H2, đáp án C
Do A, B là hợp chất hữu cơ đơn chức, có khả năng tác dụng với NaOH
=> trong phân tử A,B chứa 2 nguyên tử oxi
=> MA = MB = 32 . 100/21,621= 148 g/mol
=> CTPT của A,B là C9H8O2 .
TN1: nA + nB = 0,74/148=5.10-3
Mà m sản phẩm=1,54
=> cả A,B đều có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1
=> A,B chứa 1 nối đôi C=C trong phân tử ( không phải este của phenol)
TN5: Do A,B bị oxi hóa bởi KMnO4 tạo ra C7H8O2 và CO2 => A,B chứa vòng benzen
TN2: nA + nB= 2,22/148=0,015 mol
Do hỗn hợp X có khả năng tác dụng với NaHCO3 => hỗn hợp có chứa axit
=> naxit= nCO2 = 5.10-3 => neste= 0,01 mol
TN3: trong 4,44 gam hỗn hợp naxit = 0,01 mol, neste= 0,02
=> mmuối sinh ra từ este = 4,58 – 0,01 . MC8H7COONa= 2,88
=> Mmuối sinh ra từ este = 144 g/mol.
=> CT muối sinh ra từ este là: C6H5COONa
=> CTCT A,B là: C6H5COOC2H3 và C6H5-CH=CH-COOH
=> ( loại trường hợp axit có CT C6H5-C(COOH)=CH2 vì axit này không bị oxi hóa tạo C6H5COONa và CO2)
PTHH:
C6H5COOC2H3+ 2KMnO4 +3 H2SO4 → C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O
C6H5-CH=CH-COOH +2 KMnO4 + 3H2SO4 →C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O.
có V khí thoát ra = V CnH2n+2 = 2,016 lít
⇒ nCnH2n+2 = 0,09 mol
có nhh =3,136/22,4 =0,14 mol
⇒ nCmH2m = 0,14- 0,09 = 0,05 mol
⇒ %V A = 0,09/0,15 .100% = 60%
%V B = 100% - 60% = 40%
có mdd brom tăng = mCmH2m = 1,4
có m CmH2m = 0,05.14m = 1,4
⇒ n = 2 ( C2H4)
Ca(OH)2 + CO2 ----> CaCO3 + H2O
0,17 0,17 (mol)
Ca(HCO3)2 --to--> CaCO3 + CO2 + H2O
0,05 0,05 (mol)
Ca(OH)2 + 2CO2 ----> Ca(HCO3)2
0,1 0,05 (mol)
⇒ nCO2 = 0,17 +0,1 = 0,27 mol
BTNT Với C :
CnH2n+2 -----> nCO2
0,09 0,09n (Mol)
⇒ 0,09n =0,27
⇒ n = 3
( C3H8)
Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư, có phản ứng :
C 2 H 2 + 2 Br 2 → C 2 H 2 Br 4
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và có hai khí thoát ra khỏi dung dịch brom, nên hai khí đó là CH 4 và C n H 2 n + 2
Theo đề bài V C 2 H 2 tham gia phản ứng là : 0,896 - 0,448 = 0,448 (lít).
Vậy số mol C 2 H 2 là 0,448/22,4 = 0,02 mol
Gọi số mol của CH 4 là X. Theo bài => số mol của C n H 2 n + 2 cũng là x.
Vậy ta có : x + x = 0,448/22,4 = 0,02 => x = 0,01
Phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy hỗn hợp :
2 C 2 H 2 + 5 O 2 → 4 CO 2 + 2 H 2 O
CH 4 + 2 O 2 → CO 2 + 2 H 2 O
2 C n H 2 n + 2 + (3n+1) O 2 → 2n CO 2 + 2(n+1) H 2 O
Vậy ta có : n CO 2 = 0,04 + 0,01 + 0,01n = 3,08/44 => n = 2
Công thức phân tử của hiđrocacbon X là C 2 H 6
- A tham gia phản ứng thế
=> A là : CH4
- B tham gia phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ 1 : 2
=> B là : C2H2
C là : C2H4
CTCT :
\(B:CH\equiv CH\)
\(C:CH_2=CH_2\)
Bài 2:
A là C12H22O11
B là C6H12O6 (glucozo)
D là C2H5OH
E là CH3COOH
F là CH3COOC2H5
Y là CH3COOK
M là CH4
Q là C2H2
Q1 là C2H3Cl
Q2 là (-CH2-CHCl-)n
Q3 là \(CH\equiv C-CH=CH_2\)
Q4 là \(CH_2=CH-CH-CH_2\)
Q5 là (-CH2-CH=CH-CH2-)n
PTHH:
\(C_{12}H_{22}O_{11}+H_2O\underrightarrow{H^+,t^o}C_6H_{12}O_6+C_6H_{12}O_6\)
\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{men.rượu}2C_2H_5OH+2CO_2\)
\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{men.giấm}CH_3COOH+H_2O\)
\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H^+,t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
\(CH_3COOC_2H_5+KOH\underrightarrow{t^o}CH_3COOK+C_2H_5OH\)
\(CH_3COOK+KOH\underrightarrow{CaO,t^o}CH_4+K_2CO_3\)
\(2CH_4\underrightarrow{1500^oC,làm.lạnh.nhanh}C_2H_2+3H_2\)
\(CH\equiv CH+HCl\underrightarrow{t^o,xt}CH_2=CHCl\)
\(nCH_2=CHCl\underrightarrow{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CHCl-\right)_n\)
\(2CH\equiv CH\underrightarrow{đime.hóa}CH\equiv C-CH=CH_2\)
\(CH\equiv C-CH=CH_2+H_2\underrightarrow{Ni,t^o}CH_2=CH-CH=CH_2\)
\(nCH_2=CH-CH=CH_2\underrightarrow{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH=CH-CH_2-\right)_n\)
Phương trình hoá học của phản ứng giữa X với Na
(1) 2 C 2 H 5 OH + 2Na → 2 C 2 H 5 ONa + H 2 ↑
(2) 2 C n H 2 n + 1 OH + 2Na → 2 C n H 2 n + 1 ONa + H 2 ↑
Đặt số mol rượu etylic trong hồn hợp là 2x.
Theo đề bài : số mol rượu C n H 2 n + 1 OH là x.
Theo phương trình (1), (2) ta có :
Số mol H 2 = x + x/2 = 3x/2
Theo đề bài số mol H 2 = 0,336/22,4 = 0,015 mol
→ 3x/2 = 0,015 → x= 0,01 mol
Vậy : m C 2 H 5 OH = 2x x 46 = 2 x 0,01 x 46 = 0,92g
→ m C n H 2 n + 1 OH = 1,52 - 0,92 = 0,6
Ta có : x(14n + 1 + 17) = 0,6.
Hay 0,01(14n + 18) = 0,6 => n = 3.
Rượu A có công thức C 3 H 7 OH
Vì chỉ tạo ra 1 sản phẩm là but – 1 – en nên hợp chất X phải có nhóm thế -Br ở đầu mạch ⇒ Tên gọi của X là: 1 – brombutan.
⇒ Chọn A.