Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Giả sử X có 1 nguyên tử oxi ⇒ CTPT của X là C4H10O ⇒ Loại vì X no.
● Giả sử X chứa 2 nguyên tử oxi ⇒ CTPT của X là: C3H6O2.
⇒ Có 5 đồng phân của X có phản ứng tráng gương là:
(1) HCOOC2H5 || (2) HO–CH2–CH2–CHO || (3) CH3–CH(OH)–CHO.
(4) CH3–O–CH2–CHO || (5) CH3–CH2–O–CHO.
● Giả sử X chứa 3 nguyên tử oxi ⇒ CTPT của X là: C2H2O3.
⇒ Có 1 đồng phân của X có phản ứng tráng gương là: (6) HOOC–CHO
Giải thích: Đáp án A
X chứa nhóm chức có H linh động và có khả năng hòa tan Cu(OH)2, tác dụng được với Na → X có thể có nhóm chức ancol hoặc axit cacboxylic.
Mặt khác, MX = 90. Tác dụng Na cho số mol H2 bằng số mol X p.ư. Các CT thỏa mãn gồm:
(COOH)2; C=C-C(OH)-C(OH); C(OH)-C=C-C(OH); C-C(OH)-C(COOH); C(OH)-C(COOH)
Đáp án A
MG = 60
2 mol G tạo 1 mol H2 → G có 1 hidro linh động
Các công thứccó thể có của G là :
Với 1 Oxi → C3H8O → CH3CH3CH2OH ; (CH3)2CH-OH
Với 2 Oxi → C2H4O2 → CH3COOH ; OHC-CH2OH
Đáp án A
Khí Y có M<34 => Y có thể là NH3 và CH3NH2
Vậy các công thức cấu tạo của X thỏa mãn là:
C-C-C-COONH4
C-C(C)-COONH4
C-C-COONH3-C
Đáp án A
Y có thể là NH3 hoặc CH3NH2
→ Các công thức của X là: CH3CH2CH2COONH4, CH3CH(CH3)COONH4, CH3CH2COONH3CH3
CH3CH2CH2COONH4 + NaOH → CH3CH2CH2COONa + NH3↑ + H2O
Đáp án A
X phản ứng với CuO tạo chức anđehit => X có chức ancol bậc 1
X lại phản ứng được với Na2CO3 tạo thành khí CO2 => X có chức axit
Mà n H 2 = n X ⇒ X có 1 chức axit và 1 chức ancol
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có: mY - mX = 22nX => nX = 0,15(mol)
=>MX =90.
Vậy X là OH-(CH2)2-COOH
Đáp án D
C 3 H 8 O không có đồng phân nào có phản ứng tráng gương
Các CTCT thỏa mãn:
Chọn D