Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
TL:
Glyxin: H2N-CH2-COOH (75 g/mol), axit cacboxylic: R(COOH)n.
Phần 1: Khi cho hh X phản ứng với NaOH thì muối thu được gồm: H2N-CH2-COONa và R(COONa)n.
Khí Y khi cho đi qua Ca(OH)2 dư thì CO2 và H2O bị hấp thụ còn N2 thoát ra ngoài. Do đó khối lượng tăng lên 20,54 g chính là khối lượng của hh CO2 và H2O.
Mặt khác: CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O, số mol của CaCO3 là 0,34 mol = số mol của CO2.
Suy ra, khối lượng của H2O = 20,54 - 44.0,34 = 5,88 g.
Như vậy, có thể thấy trong 1/2 hh X gồm có các nguyên tố (C, H, O, và N). Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
số mol của C = n(CO2) + n(Na2CO3) = 0,34 + 0,1 = 0,44 mol.
số mol của H = 2n(H2O) + nNa = 2.5,58/18 + 2.0,1 = 0,82 mol.
số mol của O = 2nNa = 0,4 mol.
Phần 2: Khi cho phản ứng với HCl chỉ có glyxin tham gia phản ứng: H2N-CH2-COOH + HCl \(\rightarrow\) ClH3N-CH2-COOH. Số mol của glyxin = số mol của HCl = 0,04 mol.
Do đó, trong 1/2 hh X thì số mol của N = 0,04 mol.
Như vậy, khối lượng của 1/2 hh X = mC + mH + mO + mN = 12.0,44 + 0,82.1 + 16.0,4 + 0,04.14 = 13,06 gam.
Khối lượng của glyxin trong 1/2 hh X = 75.0,04 = 3 gam.
Phần trăm khối lượng của glyxin trong hh X = 3/13,06 x 100% = 22,97%. (đáp án D).
Chọn đáp án B
T là este 2 chức, no, mạch hở
→ CTPT của T có dạng C n H 2 n – 2 O 4
♦ Giải đốt m gam T dạng C n H 2 n – 2 O 4 + O 2 → C O 2 + H 2 O
trước đó: B a ( O H ) 2 dùng dư
→ 19,7 gam ↓
⇄ 0,1 mol B a C O 3
→ đọc ra có 0,1 mol C O 2
► Thật chú ý m b ì n h t ă n g = m C O 2 + m H 2 O = 5 , 84 g a m .
Biết C O 2 → có 0,08 mol H 2 O
từ CTPT của T → tương quan n T = n C O 2 – n H 2 O = 0 , 02 m o l
→ n = 5.
Vậy CTPT của T là C 5 H 8 O 4 . T được tạo từ ancol + axit → thỏa mãn gồm:
• TH1: axit 2 chức + ancol đơn chức: C H 3 O O C - C O O C 2 H 5 (etyl metyl oxalat).
và C H 3 O O C - C H 2 - C O O C H 3 (đimetyl malonat)
• TH2: axit đơn chức + ancol 2 chức: H C O O C H 2 C H 2 O O C C H 3 ;
H C O O C H 2 C H 2 C H 2 O O C H và H C O O C H 2 C H ( C H 3 ) O O C H
Rõ hơn 5 chất trên:
VO2(pư)=1/5Vkk=8.4(l).theo bài ra ta có nCO2+N2=44.8/22.4=2(1)lại có dB/H2=15=>nCO2/nN2=1/7(2).từ (1)và(2)=>nCO2=0.25(mol)và nN2=1.75(mol).
áp dụng ĐLBTKL ta có m=mCO2+mH2O+mN2-mO2(pư)=57(gam).ta lại có mC+mH+mN=nCO2.12+2.nH2O+28.nN2=53(gam) <57(gam)=>trong A có nguyên tố oxi mO=57-53=4(gam).gọi CTĐGN của A là CxHyOzNt ta có:x:y:z:t=nCO2:2nH2O:nO:2nN2=1:4:1:14=>CTĐGN của A:CH4ON14.lại có 12n+4n+16n+196n=600(tớ nghĩ phải là 600 chứ A chứa nhiều nguyên tố lắm)=>n=3=>CTHH của A:C3H12O3N42.
Gọi CT của A là CxHyO2.
CxHyO2 + (x+y/4 - 1)O2 ---> xCO2 + y/2H2O
Trong 3,7 gam khí A, có số mol = 1,6/32 = 0,05 mol. Do đó phân tử khối của A = 3,7/0,05 = 74. Do đó: 12x + y = 74 - 32 = 42.
Mặt khác số mol của CO2 = 6,6/44 = 0,15 mol; số mol H2O = 2,7/18 = 0,15 mol = số mol CO2. Dựa vào pt phản ứng ta có: y = 2x.
Giải hệ 2 pt trên thu được x = 3; y = 6. CT của A: C3H6O2.
Số mol A = 1/3 số mol CO2 = 0,05 mol. Suy ra m = 74.0,05 = 3,7 g.
Chọn đáp án B
C a ( O H ) 2 dùng dư → 9 gam kết tủa
⇄ 0,09 mol C a C O 3 ↓ → n C O 2 = 0 , 09 m o l
m d u n g d ị c h g i ả m = m C a C O 3 ↓ – m C O 2 + m H 2 O = 3 , 78 g a m
→ m H 2 O = 1 , 26 g a m → n H 2 O = 0 , 07 m o l
♦ Giải đốt 2 , 34 g a m T O 2 → t 0 0 , 09 m o l C O 2 + 0 , 07 m o l H 2 O
m T = m C + m H + m O = 2 , 34 g a m = 0 , 09 × 12 + 0 , 07 × 2 + m O
→ m O = 1 , 12 g a m → n O = 0 , 07 m o l
→ CTĐGN của T ≡ CTPT của T là C 9 H 14 O 7
♦ Phân tích: 2 axit cùng số nguyên tử cacbon mà mạch cacbon không phân nhánh
→ không thể là đồng phân của nhau
→ chúng là cùng số C và khác số nhóm chức
cũng vì không phân nhánh nên tối đa chỉ có 2 nhóm chức.
→ 1 axit đơn chức ( O 2 ) và 1 axit là 2 chức ( O 4 ).
Tổng T có 7O → 2 + 4 = 6 → còn 1O nữa là của nhóm OH glixerol chưa phản ứng.
→ rõ rồi, T dạng như sau:
với Cgốc R + 1 = CR' + 2
và CR + CR' = 3 → CR = 2; CR' = 1 → R là gốc C 2 H 5 ; R' là gốc C H 2 (bảo toàn ∑H = 14)
Vậy 2 axit là C 2 H 5 C O O H (M = 74) và C H 2 ( C O O H ) 2 (M = 104)