Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
biết PTK = 310 (đvC)
ta có: \(M.3+2.95=310\left(đvC\right)\)
\(M.3+190=310\)
\(3M=310-190\)
\(3M=120\)\(\Rightarrow M=\dfrac{120}{3}=40\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow M\) là Ca (Canxi)
Ta có:
\(PTK_{A_3\left(PO_4\right)_2}=NTK_A.3+\left(31+16.4\right).2=262\left(đvC\right)\)
=> NTKA = 24(đvC)
Vậy A là magie (Mg)
\(PTK_{A_3(PO_4)_2}=262\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow3M_A+31\cdot2+2\cdot4\cdot16=262\Rightarrow M_A=24\left(đvC\right)\)
Vậy M là nguyên tố Magie(Mg).
NTK của OH =17
=> NTK của R = 40-17= 23
NTK của R là 23 => R là Na
1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)
Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)
=> R=32
Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2
2. CTHH của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)
Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)
=>M=24
Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4
Bài tập 1:
a) Theo đề bài, ta có:
PTKA= NTKX + 2.NTKO= 22.\(PTK_{H_2}\)= 22.2.NTKH=22.2.1=44(đvC)
b)Như trên đã viết, ta có:
NTKX + 2.NTKO= 44
<=>NTKX + 2.16= 44
<=> NTKX + 32 = 44
=> NTKX= 44-32
=>NTKX= 12
Vậy: Nguyên tố X là cacbon, kí hiệu hóa học là C.
=> CTHH của hợp chất trên là CO2 (cacbon đioxit hay khí cacbonic)
Bài 2:
Hợp chất gồm Ca có hóa trị hai (II) và nhóm PO4 có hóa trị ba (III) có công thức hóa học là : Ca3(PO4)2
\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Ca}+2.NTK_P+2.4.NTK_O=3.40+2.31+2.4.16=120+62+128=310\left(đvC\right)\)
BT1 : CT: XO2
a.PTK A=H2x22=2x22=44 đvC
b.X=PTKA-PTKO=44-32=12 đvC
Vậy X là Cacbon.KHHH: C
BT2 : CT: Cax(PO4)y
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x.II = y.III =>\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{III}{II}\)=\(\frac{3}{2}\)=>x=3 ; y=2
CTHH: Ca3(PO4)2
1. Từ công thức hóa học của canxi photphat: Ca3(PO4)2, ta biết được rằng trong công thức gồm 3 nguyên tử canxi và 2 nhóm photphat.
2. Ta có:
4M = 7X => M = 7/4 X
2M + 3(X + 4 . 16) = 400
2 (7/4 X) + 3(X + 64) = 400
14/4 X + 3X + 192 = 400
14/4 X + 12/4 X = 400 - 192
26/4 X = 208
26X = 208 . 4 = 832
X = 832/26 = 32 (S)
M = 7/4 * 32 = 56 (Fe)
Vậy M là sắt, X là nguyên tố lưu huỳnh
Các công thức hoá học của chất tương ứng với Công thức XY: FeO , CuO , CaO , MgO , BaO , FeSO4 , MgSO4 , ZnO , ZnSO4 , CuSO4 , CaCO3, NaOH , KOH , NaCl , KCl , ...
Các công thức hoá học của chất tương ứng với Công thức hoá học: X2Y: K2O , Na2O , K2SO4 , Na2SO4 , ....
Các công thức hoá học của chất tương ứng với XY2:
CaCl2 , MgCl2 , CuCl2 , Ca(OH)2 , FeCl2 , Mg(OH)2 , FeS2 , ...
Các công thức hoá học của chất tương ứng với X2Y3 là:
Fe2O3 , Cr2O3 , Al2O3 , Al2(SO4)3 , ...
$PTK\,M_3(PO_4)_2=310$ hay $3NTK\, M+190=310$
$\Rightarriow 3NTK\,M=120\\\Rightarrow NTK\,M=40(đvC)$
$\to M$ là $Ca$