Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Vì Pentapeptit được tạo từ α–amino axit ⇒ CTPT của pentapeptit có dạng: C5nH10n–3O6N5
Khi phản ứng với NaOH ⇒ C2H5OH ⇒ B có CTCT thu gọn là H2N–CH2COOC2H5.
Đặt số nPentapeptit = a và nH2N–CH2COOC2H5 = b
+ PT theo số mol hỗn hợp: a + b = 0,09 mol || Và PT theo nNaOH: 5a + b = 0,21 mol.
Giải hệ ta có: nPentapeptit = 0,03 và nH2N–CH2COOC2H5 = 0,06.
⇒mX = 0,03×(70n+163) + 0,06×103 = 2,1n + 11,07
+ Đốt cháy 0,09 mol X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là:
(0,03×5n + 0,06×4)×44 + [0,03×(5n–1,5) + 0,06×4,5]×18 = 9,3n + 14,61
+ Mặt khác đốt cháy 41,325 gam X ⇒ ∑m(CO2 + H2O) = 96,975 gam.
⇒ Ta có tỷ lệ: n=2,6
+ Từ số C trung bình = 2,6 ⇒ Trong pentapeptit có tỉ lệ mol Gly:Ala = 2:3
⇒ Tổng số mol muối gly = 0,03×2 + 0,06 = 0,12 mol.
⇒ Tổng số mol muối ala = 0,03×3 = 0,09 mol
⇒ Tỷ lệ a/b = 0,12/0,09 = 1,3333
Đáp án : B
PTHH :
A + 5KOH -> Muối + H2O
B + KOH -> Muối + C2H5OH
=> nA + nB = 0,06 và 5nA + nB = 0,14
=> nA = 0,02 ; nB = 0,04 => nA : nB = 1 : 2
A có dạng : H-(Ala)n(Gly)5-n-OH
,mM = 0,02.(1 + 71n + 57(5 – n) + 17) + 0,04.103 = 10,18 + 0,28n (g)
,mCO2 + mH2O
= 0,02.(3n + 2(5 – n) ).44 + 0,04.4.44 + (1 + 5n + 3(5 – n) + 1).0,02.18.0,5 + 0,04.4,5.18
= 1,24 + 22,14
10 , 18 + 0 , 28 n 26 , 85 = 1 , 24 n + 22 , 14 61 , 55 ⇒ n = 2
⇒ a b = n G l y n A l a = 5 - 2 2 = 3 2
Đáp án B
Phương pháp: Do phản ứng thủy phân chỉ tạo ra muối của Gly và Val nên các peptit được tạo từ amino axit có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH
=> B là hexapeptit
*Phản ứng thủy phân: Đặt n A = a ; n B = b
Dựa vào dữ kiện đề bài xác định a, b:
+ Tổng mol
+ Số mol NaOH
* Phản ứng đốt cháy: Quy đổi hỗn hợp peptit thành CONH , CH 2 , H 2 O (số mol H 2 O bằng số mol peptit)
Hướng dẫn giải:
Do phản ứng thủy phân chỉ tạo ra muối của Gly và Val nên các peptit được tạo ra từ amino axit có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH
=> B là hexapeptit
* Phản ứng thủy phân:
* Phản ứng đốt cháy: Quy đổi hỗn hợp peptit thành CONH , CH 2 , H 2 O (số mol H 2 O bằng số mol peptit)