Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Trong 0,75 mol X có:
Bảo toàn khối lượng :
Trong 0,125 mol X có
Bảo toàn liên kết pi :
=> V = 0,5 lit
Chọn đáp án D
Vậy trong 0,6 mol Y sẽ có
Trong 0,1 mol Y sẽ có 0,05 mol LK.π tự do
Chú ý : LK.π tự do là liên kết có khả năng cộng với H2 hoặc Br2.
Chọn B
Vì: X: H2, C3H6, C3H4O2, C3H6O . Ta thấy ngoài hiđro thì các chất còn lại đều có 3C và phản ứng với hiđro theo tỉ lệ mol 1: 1. Quy hỗn hợp X và H2 và C3HyOz
nCO2 = 1,35 (mol) => nC3HyOz = 1/3nCO2 = 0,45 (mol)
=> nH2 = 0,75 – 0,45 = 0,3 (mol)
Vì khối lượng trước và sau phản ứng bằng nhau
=> nY = nX/ 1,25 => nY = 0,6 (mol)
=> Số mol giảm chính là số mol H2 phản ứng = 0,75 – 0,6 = 0,15 (mol)
Bảo toàn số mol pi ta có: 0,45 = nH2 pư + nBr2 pư
=> nBr2 pư = 0,45 – 0,15 = 0,3 (mol)
Ta có: 0,6 mol Y pư với 0,3 mol Br2
Vậy 0,1 mol Y pư với 0,05 mol Br2
=> VBr2 = 0,05: 0,125 = 0,4 (l)
Đáp án : A
Coi X gồm H2 ; C3H6 ; C3H6O
,nCO2 = 1,8 mol => nC3H6 + nC3H6O = 0,6 mol => nH2 = 0,4 mol
Do mX = mY => MY : MX = 1,25 => nX: nY = 1,25 => nY = 0,8 mol
=> nH2 pứ = 1 – 0,8 = 0,2 mol
Có npi(X) = nC3H6 + nC3H6O = 0,6 mol => npi(Y) = npi(X) – nH2 pứ = 0,4 mol = nBr2
Vậy với 0,1 mol Y phản ứng thì nBr2 = 0,4.0,1/0,8 = 0,05 mol
=> x = 0,2 lit
Đáp án C
Trong 0,75 mol X có nC3HxOy = 1,35 : 3 = 0,45 mol => nH2 = 0,3 mol
Bảo toàn khối lượng : nX = nY.1,25 = 0,125 mol => nH2 pứ = 0,125 – 0,1 = 0,025 mol
Trong 0,125 mol X có nC3HxOy = 0,125.0,45 ; 0,75 = 0,075 mol
Bảo toàn liên kết pi : 0,075.1 = 0,025 + nBr2 => nBr2 = 0,05 mol
=> V = 0,5 lit
=>C