K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2017

Đáp án A

M X = 28 ;   n X = 0 , 2   m o l ;   n A g N O 3 = 0 , 6   m o l T a   c ó :     n A g N O 3 n X = 3  

=>Y và Z đều là anđehit hoặc 1 chất là anđehit, 1 chất là ankin có nối ba đầu mạch.

Vì MX = 28 => MY < MZ < 28.

Mà Y là anđehit hoặc ankin =>Y chỉ có thể là C2H2

=> Z là anđehit

Có C2H2 phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:2

=> Z phải phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:4

Lại có:   n Y ≤ n Z

=>Dựa vào sơ đồ đường chéo ta có:   M Z - 28 ≤ 28 - M Y

M Z - 28 ≤ 2   ⇒ M Z ≤ 30   ⇒ M Z = 30  

=>Z là HCHO (thỏa mãn z phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:4)

Vậy nY = nZ => %VY = 50%

28 tháng 7 2019

Đáp án A 

Theo đề bài ra ta có:

%Vy = 50%

17 tháng 9 2018

Giải thích: Đáp án C

Có n Ag : nhh = 2,6 mà hỗn hợp đều có dạng là hợp chất no, đơn chức (vì nH2O = nCO2)

=> 1 chất tráng gương tỉ lệ 1: 2 và 1 chất tráng gương tỉ lệ 1:4

=> HCHO (x) và HCOOH (y)

nhh = x + y = 0,1 mol

nAg = 4x + 2y = 0,26 mol

=> x = 0,03 mol ; y = 0,07 mol

=> % mX = [(0,03 . 30) : (0,03.30 + 0,07.46)].100% = 21,84%.

10 tháng 4 2017

Mà X và Y có cùng số nguyên tử C, đốt cháy X và Y đều cho n CO 2   =   n H 2 O

27 tháng 8 2017

Đáp án D

nAg = 0,26(mol)

=> cả X và Y đều tráng bạc hoặc chỉ có một chất tráng bạc theo tỉ lệ 1:4 .

Ta xét 2 trường hợp:

+ TH1: Cả X và Y đều tham gia phản ứng tráng bạc mà   n H 2 O = n C O 2

=> X và Y đều no, đơn chức, mạch hở.

Lại có X và Y có cùng số C => X là HCHO; Y là HCOOH

  G ọ i   n H C H O = x ( m o l ) ;   n H C O O H = y ( m o l ) ⇒ x + y = 0 , 1 4 x + 2 y = 0 , 26 ⇔ x = 0 , 03 y = 0 , 07 % m X = m H C H O m H C H O   +   m H C O O H = 21 , 84 %

+ TH2: Chỉ có một chất tham gia phản ứng tráng bạc theo tỉ lệ 1:4.

  n H 2 O = n C O 2 ; 2 chất lại có cùng số nguyên tử C

=> một chất là anđehit 2 chức và một chất là ankan

Đ ể   n H 2 O = n C O 2   t h ì   n a n d e h i t   2   c h ứ c   =   n a n k a n = 0 , 05 ( m o l ) M à   n a n d e h i t   2   c h ứ c   =   1 4 n A g = 0 , 065 ( m o l )

=> không thỏa mãn.

Chú ý: Khi làm bài toán trắc nghiệm ta sẽ xét trường hợp có thể xảy ra hơn là trường hợp 1 trước (vì đây là trường hợp mà mọi người thường hay nghĩ đến). Nếu trường hợp 1 thỏa mãn sẽ không phải xét trưng hợp 2 nữa.

5 tháng 3 2019

Đáp án C

27 tháng 7 2017

Chọn A

+ Theo giả thiết và bảo toàn N ta có:

 

 

30 tháng 3 2017

2 tháng 6 2017

Đáp án B

n mỗi phần = 0,3: 3 = 0,1 mol

Trong khi đó, đốt P1 : nCO2 = 2,24: 22,4 = 0,1 mol

=>Các chất trong X chỉ có 1 nguyên tử C

=> X gồm HCHO; HCOOH; CH3OH

=> a + b + c = 0,1 (1)

P2 t/d NaOH

1 2 n H2 = n CH3OH + n HCOOH => b + c = 0,06 (2)

P3 t/d AgNO3/ NH3

nAg = 2. n HCOOH + 4. nHCHO

=> 4a + 2b = (21,6 : 108) = 0,2 (3)

Chất có phân tử khối nhỏ nhất trong hỗn hợp là HCHO: %n HCHO = 0,04: 0,1 = 40%

15 tháng 11 2018

Số mol 3 chất trong 3,20 g hỗn hợp M: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol 3 chất trong 16 g M: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khi đốt hỗn hợp M ta chỉ thu được C O 2 và H 2 O .

Vậy, các chất trong hỗn hợp đó chỉ có thể chứa C, H và O.

Đặt công thức chất X là C x H y O z  thì chất Y là C x + 1 H y + 2 O z . Chất Z là đồng phân của Y nên công thức phân tử giống chất Y.

Giả sử trong 16 g hỗn hợp M có a mol chất X và b mol hai chất Y và Z :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khi đốt 16 g M thì tổng khối lượng  C O 2  và  H 2 O  thu được bằng tổng khối lượng của M và O 2  và bằng :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Mặt khác, số mol  C O 2  = số mol  H 2 O  = n:

44n + 18n = 49,6 ⇒ n = 0,8

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  C O 2  là: xa + (x + 1)b = 0,8 (mol) (3)

Số mol  H 2 O  là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

do đó: ya + (y + 2)b = 1,6 (4)

Giải hệ phương trình :

Biến đổi (3) ta có x(a + b) + b = 0,8

Vì a + b = 0,3 nên b = 0,8 - 0,3x

Vì 0 < b < 0,3 nên 0 < 0,8 - 0,3x < 0,3 ⇒ 1,66 < x < 2,66

x nguyên ⇒ x = 2 ⇒ b = 0,8 - 0,3.2 = 0,2

⇒ a = 0,3 - 0,2 = 0,1

Thay giá trị của a và b vào (4), tìm được y = 4.

Thay giá trị của a, b, x và y vào (2), tìm được z = 1.

Vậy chất X có CTPT là C 2 H 4 O , hai chất Y và z có cùng CTPT là C 3 H 6 O .

Chất X chỉ có thể có CTCT là Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (etanal) vì chất C H 2 = C H - O H không bền và chuyển ngay thành etanal.

Chất Y là đồng đẳng của X nên

CTCT là Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (propanal).

Hỗn hợp M có phản ứng với Na. Vậy, chất Z phải là ancol C H 2 = C H - C H 2 - O H (propenol):

2 C H 2 = C H - C H 2 - O H  + 2Na → 2 C H 2 = C H - C H 2 - O N a  + H 2 ↑

Số mol Z trong 48 g M là: 2. số mol  H 2 = 0,15 (mol).

Số mol z trong 16 g M là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol Y trong 16 g M là: 0,2 - 0,05 = 0,15 (mol).

Thành phần khối lượng của hỗn hợp M:

Chất X chiếm: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Chất Y chiếm: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Chất Z chiếm: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11