Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Vậy có thể điều chế được tối đa 6,72 gam hỗn hợp kim loại
Đáp án B
Coi hỗn hợp X gồm hỗn hợp kim loại M và gốc NO3
=> nNO3 = nN = 0,12 (mol)
=> m hh M = mX – mNO3 = 14,16 – 0,12. 62 = 6,72 (g)
Đáp án D
nN = nNO3 = 0,3 mol
TQ : X(muối Nitrat) -> Y(oxit, KL) -> Z(KL)
=> mZ = mX – mNO3 = 11,52g
Ta có: $n_{Al}=n_{Fe}=0,1(mol)$
Sau phản ứng thì Al hết, Fe chưa phản ứng hoặc còn dư
Gọi số mol $Cu(NO_3)_2 và $AgNO_3$ lần lượt là a;b
Ta có: $64a+108b=28$
Bảo toàn e toàn bộ quá trình ta có: $2a+b=0,4$
Giải hệ ta được $a=0,1;b=0,2$
$\Rightarrow [Cu(NO_3)_2]=1M;[AgNO_3]=2M$
\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0.05\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=n_{Fe}=a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{8.3}{27+56}=0.1\)
\(n_{AgNO_3}=x\left(mol\right),n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=y\left(mol\right)\)
\(m_{cr}=108x+64y=28\left(1\right)\)
Bảo toàn e :
\(x+2y=0.4\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):x=0.2,y=0.1\)
\(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0.2}{0.1}=2\left(M\right)\)
\(C_{M_{Cu\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0.1}{0.1}=1\left(M\right)\)
Chọn đáp án B
Có 0,2.(0,15 + 0,1.2) = 0,07 mol nitrat trong suốt quá trình phản ứng, và như thế theo tiêu chí kim loại càng mạnh càng sót lại trước tiên thì dung dịch Y chỉ còn ion của kẽm khi lượng được đưa vào X lên tới 3,25/65 = 0,05 mol nên có 0,035 mol Zn2+ trong Y.
Bảo toàn khối lượng phần kim loại