Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Xét 24,8g X có x mol C2H2; y mol C2H6 ; z mol C3H6
=> 26x + 30y + 42z = 24,8g
Bảo toàn H : 2x + 6y + 6z = 2nH2O = 3,2 mol
Trong 0,5 mol X giả sử có lượng chất gấp t lần trong 24,8g
=> t(x + y + z) = 0,5
→ nBr2 = t.(2x + z) = 0,625
Giải hệ 4 ẩn ta được : x = 0,4 ; y = 0,2 ; z = 0,2 mol
=> %V: C2H2 = 50% ; C2H6 = 25% ; C3H6 = 25%
Gọi : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_2}=a\left(mol\right)\\n_{C_2H_6}=b\left(mol\right)\\n_{C_3H_6}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 26a + 30b + 42c = 24,8(1)
BTNT với H :
\(n_{H_2O} = a + 3b + 3c = \dfrac{28,8}{18} = 1,6(2)\)
Mặt khác, 0,5 mol X phản ứng vừa đủ với \(\dfrac{500.20\%}{160} = 0,625\) mol Brom.
Ta có :
\(\dfrac{n_X}{n_{Br_2}} = \dfrac{a+ b+ c}{2a + c} = \dfrac{0,5}{0,625}\)⇔0,375a -0,625b -0,125c = 0(3)
Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,4 ; b = 0,2 ; c = 0,2
Vậy :
\(\%V_{C_2H_2} = \dfrac{0,4}{0,4+0,2+0,2}.100\% = 50\%\\ \%V_{C_2H_6} = \%V_{C_3H_6} = \dfrac{0,2}{0,4+0,2+0,2}.100\% = 25\%\)
Đáp án D
Đốt cháy X thu được 1,6 mol H2O vậy X chứa 3,2 mol H.
→ n C ( X ) = 1 , 8 m o l
Gọi số mol C2H2, C2H6, C3H6 lần lượt là a, b, c
=> 2a + 2b + 3c = 1,8; 2a +6b + 6c = 3,2
Mặt khác, 0,5 mol X tác dụng vừa đủ 0,645 mol Br2
Giải hệ:
Vậy %etan=5%.
Đáp án D
Đốt cháy X thu được 1,6 mol H2O vậy X chứa 3,2 mol H.
→ n C ( X ) = 1 , 8 m o l
Gọi số mol C2H2, C2H6, C3H6 lần lượt là a, b, c
=> 2a + 2b + 3c = 1,8; 2a + 6b + 6c = 3,2;
Mặt khác, 0,5 mol X tác dụng vừa đủ 0,645 mol Br2
Giải hệ:
Vậy %etan=5%.
2/
\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\rightarrow2CO_2+H_2O\)
a-------------------->2a
\(C_3H_6+\frac{9}{2}O_2\rightarrow3CO_2+3H_2O\)
b------------------->3b
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
c------------------->c
gọi số mol của \(C_2H_2,C_3H_6,CH_4\) lần lượt là a,b,c:
\(26a+42b+16=11\left(1\right)\)
\(n_{H_2O}=\frac{12,6}{18}=0,7\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\)a+3b+2c=0,7(2)
\(n_X=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
vì tỉ lệ a:b:c là không đổi nên số mol các chất ở hỗn hợp 2 lần lượt là:ka,kb,kc(k là số tự nhiên),ta có:
ka+kb+kc=0,25
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
ka--------->2ka
\(C_3H_6+Br_2\rightarrow C_3H_6Br_2\)
kb------->kb
\(n_{Br_2}=\frac{50}{160}=0,3125\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\)2ka+kb=0,3125
ta có:
\(k=\frac{0,3125}{2a+b}=\frac{0,25}{a+b+c}\)
\(\Leftrightarrow\)0,3125(a+b+c)=0,25(2a+b)
\(\Leftrightarrow\)0,1875a-0,0625b-0,3125c=0(3)
từ (1),(2),(3) ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}26a+42b+16c=11\\a+3b+2c=0,7\\0,1875a+0,0625b-0,03125c=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\\c=0,1\end{matrix}\right.\)
\(n_{C_2H_2}:n_{C_3H_6}:n_{CH_4}=2:1:1\)nên ta có:
\(\%V_{C_2H_2}=\frac{100\%}{4}.2=50\%\)
\(\%V_{C_3H_6}=\%V_{CH_4}=\frac{100\%}{4}.1=25\%\)
bài 1 bạn tham khỏa cách giải như bài 2 mình đã làm ở dưới nha
Đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố:
Khi cho T qua dung dịch nước brom thì C2H4, C2H4, C4H8, C4H6 phản ứng với brom.
(1)
(2)
Từ (1) và (2) có
Đáp án :D
Trong 0,25 mol X gọi số mol C2H2, C3H6, CH4 lần lượt là x, y, z → x+ y +z = 0,25
X làm mất màu 0,3125 mol Br2 → 2x + y = 0,3125 →
2
x
+
y
x
+
y
+
z
= 1,25
Trong 11 gam gọi số mol C2H2, C3H6, CH4 lần lượt là a, b, c mol
→ Ta có hệ →
% C2H2 =
0
.
2
0
.
2
+
0
.
1
+
0
.
1
×100% = 50%; %C3H6=%CH4 =
0
.
1
0
.
2
+
0
.
1
+
0
.
1
×100% = 25%.
Đáp án D
Đáp án A
M X = 28 ; n X = 0 , 2 m o l ; n A g N O 3 = 0 , 6 m o l T a c ó : n A g N O 3 n X = 3
=>Y và Z đều là anđehit hoặc 1 chất là anđehit, 1 chất là ankin có nối ba đầu mạch.
Vì MX = 28 => MY < MZ < 28.
Mà Y là anđehit hoặc ankin =>Y chỉ có thể là C2H2
=> Z là anđehit
Có C2H2 phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:2
=> Z phải phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:4
Lại có: n Y ≤ n Z
=>Dựa vào sơ đồ đường chéo ta có: M Z - 28 ≤ 28 - M Y
M Z - 28 ≤ 2 ⇒ M Z ≤ 30 ⇒ M Z = 30
=>Z là HCHO (thỏa mãn z phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:4)
Vậy nY = nZ => %VY = 50%
Đáp án C
Hỗn hợp X theo đề bài là một hỗn hợp đồng nhất, tỷ lệ giữa các thành phần khí trong hỗn hợp là không đổi. Do đó, khối lượng phân tử trung bình M của hỗn hợp là một giá trị không đổi.
Giả sử có 1 mol hỗn hợp X.
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của ba khí trong 1 mol hỗn hợp X. Từ giả thiết, ta có hệ phương trình: