Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Gọi số mol của Ala và Glu lần lượt là x, y mol
Khi tác dụng với NaOH thì nH2O = nALa + 2nGlu = x+ 2y
Bảo toàn khối lượng → m + 40. ( x+ 2y) = m + 15,4 + 18. (x+ 2y) → 22. (x+ 2y) = 15,4
Khi tác dụng với HCl thì nHCl = x+ y
Bảo toàn khối lượng → m + 36,5. ( x+ y) = m + 18,25 → x + y = 0,5
Giải hệ → x = 0,3 , y = 0,2
m = 0,3. 89 + 0,2. 147 = 56,1 gam. Đáp án A.
Giả sử số mol Ala là x (mol); số mol Glu là y (mol)
Ala + NaOH muối + H2O
Glu + 2NaOH muối + 2 H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
Đáp án: D
Chọn đáp án B
cấu tạo của alanin: CH3CH(NH2)COOH và axit glutamic là HCOOC[CH2]2CH(NH2)COOH.
Theo đó, • m gam X + NaOH dư → (m + 11) gam muối + H2O ||→ tăng giảm khối lượng có
= 11/22 = 0,5 mol
• m gam X + HCl dư → (M + 10,95) gam muối ||→ bảo toàn khối lượng có:
= 10,95/36,5 = 0,3 mol
||⇒ giải hệ được
Theo đó:
=> Chọn đáp án B
Đáp án A
Đặt số mol alanin và axit glutamic lần lượt là x và y
Ta được hệ
Hợp chất cacbohidrat nào sau đây tác dụng được với AgNO3/NH3?
A. Fructozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ
Chọn đáp án D
+ Đặt nAlanin = a và nAxit glutamic = b mol.
+ Sau khi phản ứng với NaOH dư
⇒ 22a + 22×2b = 30,8 gam (1)
+ Sau khi phản ứng với HCl dư
⇒ 36,5a + 36,5b = 36,5 gam (2)
+ Giải hệ (1) và (2)
⇒ nAlanin = 0,6 và nAxit glutamic = 0,5 mol.
⇒ m = 0,6×89 + 0,4×147 = 112,2
Chọn A.